Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo ý thứ 2
Mối quan hệ giữa Việt Nam với EU:
10 - 1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với ViệtNam.
Tháng 7 - 1995, Việt Namvà EU kí “Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam - EC
Năm 2004, Hội nghị Cấp cao ViệtNam- EU lần thứ I tại Hà Nội.
Ngày 27 - 6 - 2012, Việt Namvà EU, đã ký chính thức “Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện” (PCA).
Hiện EU là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
LX ủng hộ VN trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp, ủng hộ về tinh thần vì VN đang chiến đấu trong vòng vây kẻ thù, là hậu phương quốc tế, đặc biệt là phương tiện vũ khí , phương tiện chiến tranh...
Phân tích chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70:
Giai đoạn 1950-1956: Trong giai đoạn này, Liên Xô tập trung vào việc mở rộng vùng ảnh hưởng chủ yếu thông qua việc hỗ trợ các phong trào giành độc lập và cách mạng xã hội ở các quốc gia Đông Âu, như Ba Lan, Hungary và Cộng hòa Dân chủ Đức.
- Giai đoạn 1956-1964: Trong giai đoạn này, Liên Xô thúc đẩy chính sách "thanh ánh sáng" dưới sự lãnh đạo của Nikita Khrushchev. Đây là một cuộc cải tổ nền chính trị và kinh tế nhằm cải thiện hình ảnh của Liên Xô và giảm căng thẳng trong quan hệ với các nước tư bản.
- Giai đoạn 1964-1970: Trong giai đoạn này, Liên Xô phát triển chính sách "hàn gắn", nhằm kiểm soát căng thẳng với Hoa Kỳ và các thành viên khác của NATO. Liên Xô đã tìm kiếm mở rộng quan hệ thương mại và giao lưu văn hóa với các nước phương Tây.
Đánh giá những đóng góp của Liên Xô đến thắng lợi đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) ở Việt Nam:
- Hỗ trợ về quân sự: Liên Xô đã cung cấp hỗ trợ quân sự quan trọng cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ( miền Bắc Việt Nam) và Việt Nam Cộng hòa (miền Nam Việt Nam). Điều này bao gồm việc cung cấp vũ khí, tư trang, đào tạo quân sự và tư vấn chiến lược.
- Hỗ trợ kinh tế: Liên Xô đã cung cấp hỗ trợ kinh tế lớn cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hỗ trợ này giúp tăng cường năng lực kinh tế của miền Bắc Việt Nam và hỗ trợ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, công nghiệp và nông nghiệp.
- Ngoại giao và chính trị: Liên Xô đã cung cấp sự ủng hộ quốc tế cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Họ đã tìm cách thu hút sự ủng hộ của các quốc gia khác và tổ chức công nhân quốc tế để phản đối cuộc chiến tranh Mỹ.
Những đóng góp của Liên Xô đã góp phần quan trọng vào thắng lợi đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước ở Việt Nam. Sự hỗ trợ quân sự và kinh tế từ Liên Xô giúp miền Bắc Việt Nam duy trì sự cân bằng với miền Nam Việt Nam và chống lại cuộc tấn công của Mỹ. Nhờ vào sự hỗ trợ này, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã có thể duy trì và tăng cường
Những nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc bao gồm:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền các dân tộc.
- Hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo.
Vai trò
• Giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế
• Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực.
• Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
• Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế,văn hóa, khoa học kĩ thuật
Tham khảo:
Mối quan hệ đoàn kết hữu nghị giữa lãnh tụ Phi-đen Cát-xtơ-rô, nhân dân Cu-ba với Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam được thể hiện:
- Ngày 2-12-1960, thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Cu-ba, từ đó đến nay quan hệ hữu nghị và hợp tác giúp đỡ nhau về nhiều mặt ngày càng được thiết lập chặt chẽ.
- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam, Cu-ba đã giúp đỡ nhiều mặt cả về vật chất và tinh thần.
- Các nhà lãnh đạo Cu-ba và Việt Nam đã nhiều lần thăm viếng lẫn nhau (Chủ tịch Phi-đen Cát-xtơ-rô đã nhiều lần thăm Việt Nam), càng khẳng định mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước từ ngày thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay ngày càng tốt đẹp.
- Phi-đen Cát-xtơ-rô luôn coi trọng và ưu tiên phát triển mối quan hệ với Việt Nam, coi Việt Nam như một người anh em vô cùng thân thiết. Cũng như câu nói bất hủ của ông: “Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình” đã được chứng minh và đi vào lịch sử mối quan hệ hai nước.
ừ năm 1950 trở đi, Liên Xô bắt đầu viện trợ cho Việt Nam. Số lượng hàng đầu tiên gồm "pháo cao xạ 37 ly, một số xe vận tải môlôtôva và thuốc quân y". Nhìn chung, nếu từ tháng 5-1950 đến tháng 6-1954, Việt Nam nhận được 21.517 tấn hàng viện trợ quốc tế với tổng trị giá 54 triệu rúp từ Liên Xô, Trung Quốc và các nước dân chủ nhân dân khác. Trong đó "toàn bộ pháo cao xạ 37 ly - 76 khẩu, toàn bộ hỏa tiễn (cachiusa) - 12 dàn phóng, toàn bộ số tiểu liên K50, phần lớn số ôtô vận tải 685 trên tổng số 745 chiếc và một số lượng lớn thuốc kháng sinh ký ninh (chữa sốt rét) là của Liên Xô".
Đấy ná. còn nhìu lém