Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người lớn đang nói chuyện thì không xen vào
Ho che miệng lại
...
Lịch sự tế nhị:
+ Không được nói leo
+ Nói năng lịch sự, đàng hoàng ko dc nói cộc lốc
+ Kính trên nhường dưới
+ Không được tò mò chuyện của người khác
Bạn có thể tham khảo sách giáo dục công dân lớp 6 bài Lịch sự , tế nhị
Chúc bạn học tốt !
- Đến nhà người khác phải khách sáo, không quá thoải mái như nhà mình.
-Lịch sự: là những cử chỉ, hành vi trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định xã hội, thể hiện truyền thống của dân tộc.
-Tế nhị: là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hóa.
-Trái với lịch sự, tế nhị: nói quát to, thái độ cục cằn, nói trống không, v.v... nói tục, chửi thề, ăn nói trống không, không biết cảm ơn, xin lỗi, ồn ào mất trật tự ở nơi công cộng,...
Có một bạn đi vô quán ăn thì bạn thấy cô bán hàng làm lâu quá bạn liền đập bàn và quát mắng cô bán:"Làm gì mà lâu thế, tui đi giờ."
Nếu là cách thì có 2 cách đấy:
1. Biết tự kiểm soát bản thân trong giao tiếp, ứng xử.
2. Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ của mình phù hợp với chuẩn mực xã hội.
1. Thế nào là lễ độ ?
- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
2. Biểu hiện của lịch sự, tế nhị và cách rèn luyện.
- Người lịch sự, tế nhị là những người có biểu hiện: Đi nhẹ nói khẽ, biết lắng nghe và thấu hiểu, biết cảm ơn và xin lỗi, biết thưa gửi lịch sự, biết nhường nhịn, nói năng hòa nhã với mọi người,...
- Cách rèn luyện : Để rèn luyện sức khỏe, mỗi ngày cần phải tập thể dục thường xuyên, kể cả khi còn trẻ. Như vậy, mai này già chúng ta sẽ có nhiều sức khỏe hơn, không mắc các bệnh xương khớp,...
3. Thế nào là giao tiếp có văn hóa ?
- Nói nôm na, văn hóa giao tiếp là tổng thể của cuộc trò chuyện có văn hóa của mỗi người trong xã hội. Giao tiếp có văn hóa là thái độ thân thiện, chân thành, cởi mở, tôn trọng lẫn nhau, được tạo nên từ hành vi, thái độ, lời nói, cách cư xử... Tùy vào mỗi quốc gia khác nhau mà văn hóa giao tiếp sẽ có sự khác nhau.
4. Lấy ít nhất 4 ví dụ thành ngữ thể hiện lòng biết ơn
- Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
- Tôn sư trọng đạo
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Trọng thầy mới được làm thầy
- Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Học Tốt !
* Rèn luyện:
- Học tập tốt đển có kiến thức, hiểu biết, để phục vụ cuộc sống.
- Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị.
- Tôn trọng đề cao những người lịch sự, tế nhị.
- Phê phán, lên án những hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ thiếu lịch sự, tế nhị, đồng thời giúp đỡ họ cùng rèn luyện.
Cảm ơn nhé !