Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Sự ra đời của nhà Nguyễn:
+ Năm 1792, vua Quang Trung đột ngột qua đời, con trưởng là Quang Toàn lên ngôi. Nội bộ triều đình Tây Sơn nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng. Nhân cơ hội đó, năm 1801, Nguyễn Ánh huy động lực lượng đánh ra Phú Xuân (Huế), vua Quang Toàn chạy ra Bắc Hà.
+ Giữa năm 1802, Nguyễn Ánh tiến quân ra Bắc, lật đổ triều Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô.
Tham khảo
- Tiếp nối chính quyền chúa Nguyễn và nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn tiếp tục đẩy mạnh việc thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, thông qua những hoạt động cụ thể, như:
+ Đặt hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong cơ cấu hành chính của Việt Nam.
+ Năm 1803, vua Gia Long cho tái lập lại hai hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải, biên chế nằm trong lực lượng quân đội, với nhiệm vụ thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo này.
+ Năm 1816, vua Gia Long lệnh cho thuỷ quân và đội Hoàng Sa đi thuyền ra Hoàng Sa để xem xét, đo đạc thuỷ trình và cắm cờ xác nhận chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
+ Dưới thời vua Minh Mạng: việc đo đạc kết hợp với vẽ bản đồ được nhà nước quan tâm thực hiện, nhà vua đã cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh ở quần đảo Hoàng Sa,...
+ Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho vẽ bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ thể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam.
Tham khảo
♦ Quá trình thực thi chủ quyền
- Đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, các vua nhà Nguyễn đã ban hành nhiều chính sách như: thiết lập đơn vị hành chính, tiến hành đo đạc, vẽ bản đồ, dựng bia chủ quyền,...
- Hằng năm, nhà Nguyễn huy động các cơ quan, chức quan trong triều phối hợp với các địa phương ven biển và ngư dân Quảng Ngãi, Bình Định thực hiện những biện pháp thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
- Một số tự kiện tiêu biểu trong quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của nhà Nguyễn là:
+ Năm 1803, cho tái lập hải đội Hoàng Sa có nhiệm vụ: đo đạc thủy trình, vẽ bản đồ,… tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
+ Năm 1816, cắm cờ xác định chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa.
+ Năm 1833, dựng bia chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa;
+ Năm 1836, quy định hằng năm cử người ra Hoàng Sa cắm mốc, dựng bia chủ quyền;
+ Năm 1869, cử người ra quần đảo Trường Sa hỗ trợ hơn 500 người nước ngoài bị mắc cạn.
♦ Ý nghĩa: Những biện pháp thực thi chủ quyền và việc thể hiện hai địa danh Hoàng Sa, Vạn Lý Trường Sa trên bản đồ hành chính thời vua Minh Mạng là những bằng chứng khẳng định chủ quyền quốc gia của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Tham khảo
- Năm 1792, vua Quang Trung qua đời; nhà Tây Sơn suy yếu, mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc. Được sự ủng hộ của bộ phận đại địa chủ Gia Định, Nguyễn Phúc Ánh đem quân đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi vua, lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân (Thừa Thiên Huế).
- Nửa đầu thế kỉ XIX, các vua nhà Nguyễn đã thi hành nhiều chính sách tích cực để phục hồi và phát triển đất nước, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Tham khảo
- Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa được ghi nhận trong các bộ chính sử của Việt Nam với những tên gọi khác nhau, như: Bãi Cát Vàng, Cồn Vàng, Vạn Lý Hoàng Sa, Vạn Lý Trường Sa, Đại Trường Sa,...
- Theo ghi chú bản đồ trong bộ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc phủ Tư Nghĩa (Quảng Ngãi).
- Chúa Nguyễn Phúc Nguyên cho lập hải đội Hoàng Sa (sau này lập thêm đội Bắc Hải) để thực hiện các nhiệm vụ:
+ Khai thác sản vật trên các đảo, quần đảo.
+ Bảo vệ, canh giữ các đảo ở Biển Đông
+ Thu gom những hàng hóa của các tàu nước ngoài bị đắm ở khu vực quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa về nộp cho triều đình.
- Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên đã xác định được chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. Quá trình thực thi chủ quyền được chính quyền chúa Nguyễn thực hiện một cách liên tục suốt từ thế kỉ XVII và được tiếp nối với nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn.
Tham khảo
Trả lời:
- Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa được ghi nhận trong các bộ chính sử của Việt Nam với những tên gọi khác nhau, như: Bãi Cát Vàng, Cồn Vàng, Vạn Lý Hoàng Sa, Vạn Lý Trường Sa, Đại Trường Sa,...
- Theo ghi chú bản đồ trong bộ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc phủ Tư Nghĩa (Quảng Ngãi).
- Chúa Nguyễn Phúc Nguyên cho lập hải đội Hoàng Sa (sau này lập thêm đội Bắc Hải) để thực hiện các nhiệm vụ:
+ Khai thác sản vật trên các đảo, quần đảo.
+ Bảo vệ, canh giữ các đảo ở Biển Đông
+ Thu gom những hàng hóa của các tàu nước ngoài bị đắm ở khu vực quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa về nộp cho triều đình.
- Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên đã xác định được chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. Quá trình thực thi chủ quyền được chính quyền chúa Nguyễn thực hiện một cách liên tục suốt từ thế kỉ XVII và được tiếp nối với nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn.
Tham khảo
- Năm 1792, vua Quang Trung qua đời; nhà Tây Sơn suy yếu, mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc. Được sự ủng hộ của bộ phận đại địa chủ Gia Định, Nguyễn Phúc Ánh đem quân đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi vua, lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân (Thừa Thiên Huế).
- Nửa đầu thế kỉ XIX, các vua nhà Nguyễn đã thi hành nhiều chính sách tích cực để phục hồi và phát triển đất nước, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Tham khảo
- Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái:
+ Sản xuất đình đốn, nạn mất mùa thường xuyên diễn ra.
+ Ở nhiều nơi, dân chúng nổi dậy chống lại triều đình.
- Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc (sử gọi là Bắc triều).
Tham khảo
- Sự ra đời của nhà Mạc:
+ Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái, khủng hoảng.
+ Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành.
+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc (sử gọi là Bắc triều).
- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Nam - Bắc triều:
+ Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) đã đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, đối đầu với nhà Mạc (sử gọi là Nam triều)
+ Từ 1533 - 1592, xung đột Nam - Bắc triều xảy ra, chiến trường chính là vùng Thanh Hóa - Nghệ An.
- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
+ Năm 1545, Nguyễn Kim qua đời, hai con trai của ông (là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng) còn nhỏ tuổi, nên vua Lê trao toàn bộ binh quyền cho Trịnh Kiểm. Từ đây, mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn dần bộc lộ và ngày càng gay gắt.
+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng, được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa. Kể từ đó, họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai về phương Nam.
+ Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, đã tỏ rõ thái độ đối lập và chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh.
=> Đến năm 1627, xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
- Hệ quả:
+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm.
+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa”
+ Kinh tế đất nước bị tàn phá, đời sống nhân dân khổ cực
+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam.
Tham khảo
- Sự ra đời của nhà Mạc:
+ Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái, khủng hoảng.
+ Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành.
+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc (sử gọi là Bắc triều).
- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Nam - Bắc triều:
+ Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) đã đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, đối đầu với nhà Mạc (sử gọi là Nam triều)
+ Từ 1533 - 1592, xung đột Nam - Bắc triều xảy ra, chiến trường chính là vùng Thanh Hóa - Nghệ An.
- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
+ Năm 1545, Nguyễn Kim qua đời, hai con trai của ông (là Nguyễn Uông và Nguyễn Hoàng) còn nhỏ tuổi, nên vua Lê trao toàn bộ binh quyền cho Trịnh Kiểm. Từ đây, mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn dần bộc lộ và ngày càng gay gắt.
+ Năm 1558, Nguyễn Hoàng, được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa. Kể từ đó, họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai về phương Nam.
+ Năm 1613, Nguyễn Hoàng mất, con là Nguyễn Phúc Nguyên lên thay, đã tỏ rõ thái độ đối lập và chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh.
=> Đến năm 1627, xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
- Hệ quả:
+ Sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm.
+ Hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa”
+ Kinh tế đất nước bị tàn phá, đời sống nhân dân khổ cực
+ Lãnh thổ Đàng Trong dần được được mở rộng về phía Nam.
Tham khảo
- Chính sách thuế khóa nặng nề cùng với sự kiểm soát chặt chẽ hoạt động ngoại thương của triều đình nhà Nguyễn đã làm hạn chế sự phát triển của giao thương. Vì:
+ Nhà Nguyễn kiểm soát chặt chẽ và chỉ cho phép thương nhân nước ngoài được lui tới buôn bán, làm ăn tại một số hải cảng nhất định, như: cảng Đà Nẵng, cảng Bến Nghé,…
+ Chính sách thuế khóa nặng sẽ ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của thương nhân, khiến họ cũng hạn chế hơn trong việc buôn bán với Việt Nam.
Tham khảo
- Sự ra đời của vương triều Nguyễn:
+ Năm 1792, vua Quang Trung qua đời; nhà Tây Sơn suy yếu, mâu thuẫn nội bộ ngày càng sâu sắc.
+ Được sự ủng hộ của bộ phận đại địa chủ Gia Định, Nguyễn Phúc Ánh đem quân lấn dần vùng đất thuộc nhà Tây Sơn, đánh chiếm kinh đô Phú Xuân vào năm 1801.
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn, lên ngôi vua, lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú Xuân (Thừa Thiên Huế).