Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thân bò như rau muống, rau lang, bông mười giờ, bông dưa hấu, na ná bông 10 giờ, rau muống biển.....
Sinh sản bằng lá như: thuốc bỏng, ngọc thạch (xứ lạnh), huỳnh hoa .....
STT | Tên cây | Sinh sản bằng thân bò | Sinh sản bằng lá |
1 | Rau má | + | |
2 | Cây thuốc bỏng | - | |
3 | Cây rau dấp | + |
+ Cây sinh sản bằng thân bò: cây khoai lang, cây rau má, cây trầu không, cây lá lốt, cây thanh long, cây sam nhật, cây khoai nước, cây rau bợ, cây dừa nước, cây rau muống, rau nhút …
+ Cây sinh sản bằng lá: cây thuốc bỏng, cây càng cua, cây sam nhật, cây bèo cái,…
STT |
Tên cây |
Sinh sản bằng thân bò |
Sinh sản bằng lá |
1 |
Rau má |
+ |
|
2 |
Cây thuốc bỏng |
|
- |
3 |
Cây rau dấp |
+ |
|
STT |
Tên cây |
Sinh sản bằng thân bò |
Sinh sản bằng lá |
1 |
Rau má |
+ |
|
2 |
Cây thuốc bỏng |
|
- |
3 |
Cây rau dấp |
+ |
|
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ( rễ, thân, lá ) của cây mẹ.
Những hình thức sinh sản tự nhiên là :
- Thân bò : Rau má, bèo cái, lục bình,...
- Thân rễ : Gừng, cỏ chỉ, cỏ gấu, cỏ tranh, cỏ mật,...
- Rễ củ : Khoai lang, ...
- Thân củ : Khoai tây,...
- Lá : Lá thuốc bỏng, lá suốt đời, lá cây hoa đá,...
Học Tốt !
Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.
Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.
Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ....
câu 2
*Trình bày thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ trong thân
- Lấy một cành cây trong vườn.
- dùng dao bóc một khoang vỏ có cả mạch rây.
- để một thời gian sau quan sát thấy mép vỏ phía trên phình to.
- do khi bóc vỏ cây là đã bóc luôn cả mạch rây nên chất hữu cơ do lá tổng hợp được ở phần trên không thể vận chuyển xuống dưới được nên bi ứ đọng lại ổ mép trên.
- vậy mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.
- nhân dân ta thường ứng dụng hiện tượng này để nhân giống cây bằng phương pháp chiết cành.
*Cần phải bảo vệ cây cối như sau
-Phải biết chăm sóc cây cối xung quanh
-Phải tưới cây, cắt bớt lá hay tỉa cành cho cây hoặc bón phân cho cây
- Phải biết nhắc mọi người không được trèo hái lung tung, dẫn đến bị gãy cành và cây không thể phát triển.
-Không nên đốt cháy rừng, chặt cây để lấy gỗ
-Không nên phá hoại môi trường vì cây quang hợp và tạo ra không khí cho chúng ta
-nên có những hoạt động trồng cây vì môi trường do trường hoặc các xã phát động
- chúng ta nên tham gia để có thể góp một phần nào đó cho môi trường.
Câu 1: Trả lời:
Rễ thường:
- Rễ chùm: rễ hành,lúa, dừa,...
- Rễ cọc: cây bàng, cây ổi,...
Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Câu 4: Trả lời:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như : thân củ, thân bò, rễ củ, lá, thân rễ có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
1.Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.
2.Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại:
-Thân đứng :
+Thân gỗ : Cứng,cao,có cành
+Thân cột : Cứng,cao,không cành
+Thân cỏ : Mềm,yếu,thấp
- Thân leo:
+Tua quấn
+Thân quấn
-Thân bò: Mềm,yếu,bò sát mặt đât
- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.
- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.
- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.
- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.
- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.
- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.
→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.
- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.
Thân bò như rau muống, rau lang, bông mười giờ, bông dưa hấu, na ná bông 10 giờ, rau muống biển.....
Rau muống, rau bí đỏ,...