K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

-sán dây,sán lá máu,.....

*Biện pháp

-Tẩy giun định kì

-Ăn chín uống sôi.....

còn nhiều biện pháp nữa nhé bnleuleu

 

19 tháng 12 2016

- Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi chơi trên đất và sau khi đi đại tiện.

- Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay

- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất

- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch

- Không ăn thức ăn chưa nấu chín

- Không uống nước khi chưa đun sôi

- Đại tiện đúng nơi quy định

- Vận động cha mẹ xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá

- Tẩy giun đều đặn năm 2 lần, vận động mọi người trong nhà cùng tham gia tẩy giun

- Vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ

21 tháng 10 2016

1.

  • đặc điểm,cấu tạo ngoài(giun đũa):

+cơ thể dài bằng chiếc đũa.

+bao bọc bên ngoài là lớp vỏ cuticun(\(\rightarrow\)căng tròn,không bị phân hủy)

  • đặc điểm,cấu tạo ngoài(sán lá gan):

+cơ thể hình lá,dẹp,đối xứng 2 bên,có màu đỏ máu.

+mắt,lông bơi tiêu giảm,giác bám phát triển.

 

16 tháng 10 2017

Câu 5:

-Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp đc => tăng khả năng hấp thụ nước của cây.
-Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất=> tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.

16 tháng 10 2017

Câu 2:

Đặc điểm chung của ĐVNS là:

+ Cơ thể có kích thước hiển vi, cấu tạo chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.

+ Sinh sản vô tính phân đôi.

+di chuyển bằng lông bơi, roi bơi, chân giả hoặc tiêu giảm.

27 tháng 3 2017

Câu 1 : Trình bày đặc điểm chung của động vật có xương sống.

-Động vật có xương sống có đặc điểm là:

+ Là động vật.

+ Có xương sống chạy dọc cơ thể

+ Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên ) ( có giống đực và giống cái)

Cho biết cách phòng chống một số bệnh lây qua vật nuôi tại gia đình " bệnh dại, bệnh do chấy, rận kí sinh và bệnh cúm gia cầm "?

- Cách phòng chống bệnh dại:

+ Tuyên truyền với từng hộ gia đình về tính chất nguy hiểm của bệnh dại, để người dân chủ động phòng chống bệnh cho bản thân và cộng đồng thực hiện các biện pháp quản lí và phòng bệnh trên đàn chó nuôi theo hướng dẫn của bộ thú y.

+ Tuyên truyền cho những người có nguy cơ cao ( động vật cắn , cào)hoặc nghi mặc bệnh dại thực hiện điều trị dự phòng bằng vắc xin , huyết thanh kháng dại theo hướng dẫn của bộ y tế.

+ Không nuôi chó mèo chưa tiêm phòng dại.

- Cách phòng chống bệnh chấy, rận kí sinh:

+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, gội đầu thường xuyên.

+ Giặt và thay quần áo thường xuyên.

+ Sử dụng màn tẩm hóa chất pyrethroid.

+ Tránh tiếp xúc trực tiếp với người bị chấy, rận.

-Cách phòng chống bệnh cúm gia cầm:

+ Chuồng nuôi cần đảm bảo thoáng, mát, khô ráo, có ánh nắng mặt trời chiếu vào.

+ Chăm sóc ,nuôi dưỡng tốt. Thức ăn cần đảm bảo dinh dưỡng, khôn ẩm mốc . Nước uống sạch và phải được thay thường xuyên.

+ Thường xuyên dọn chuồng . Hằng ngày quét, dọn phân , có hố thu gom phân và chất thải để xử lí.

+ Khi có bệnh xảy ra phải:

Thông báo cho cán bộ cơ sở thú y.

Không bán , không ăn thịt gia cầm trong đàn bị bệnh , không vức xác chết bừa bãi.

+ Bao vây ổ dịch , tiêu hủy toàn bộ gai cầm chết, mắc bệnh và các gia cầm khác trong đàn , bằng cách:

Đốt bằng củi hoặc xăng dầu . Nếu có điều kiện thì đốt trong các lò chuyên dụng.

Đào hố chôn sâu, toàn bộ đáy và thành hố đều được lót bằng nilông . Gia cầm tiêu hủy đựng trong bao dầy , có chất sát trùng, buộc chặt miệng , sau đó cho xuống hố. Đảm bào bề mặt chôn gia cầm cách mặt đất tối thiểu là 1 m . Trước khi lấp đất , rải một lớp vôi hoặc một trong hai dung dịch : foodmol 5% , xút (NaOH) 3-5 %.

Câu 2:

Gía trị của ĐVCXS trong đối với môi trường:

- Góp phần cân bằng hệ sinh thái môi trường.

5 loại động vật mà con người sử dụng thịt để ăn: heo, bò, nai, chó, mèo,...

5 loài động vật gia súc ăn cỏ: ngựa, lừa, thỏ, sóc, voi,...

Biện pháp bảo vệ phát triển vật nuôi có xương sống trong đời sống:

- Xây dựng các khu bảo tồm, vườn quốc gia.

- Không xâm phạm đến môi trường sống của chúng.

- Trồng cây, gây rừng để xây dựng môi trường sống cho động vật hoang dã.

- Cấm mọi hành vi săn bắt, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép các động vật hoang dã; khi thấy ai khả nghi có làm những việc trên cần phải bảo cho cơ quan chức năng gần nhất để kịp thời xử lí.

- Nuôi một số loài (nếu có thể).

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ chúng.

- Cuối cùng, mỗi người cần có ý thức để xác định được việc làm đúng đắn.

9 tháng 10 2016

nguyên nhân: ăn uống ko đúng cách

con đường lây nhiễm : đường ăn uống

dấu hiệu : đau bụng, sốt cao, tiêu chảy, phân có máu chất nhầy,....

-đến trạm y tế gần nhất để chửa trị kịp thời.

biện pháp pc

-ăn chín uống sôi.

- rủa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

-........

 

21 tháng 9 2017

Nguyên nhân : ăn uống không hợp vệ sinh, không rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện,...

Con đường lây bệnh :lây qua đường ăn uống

Dấu hiệu mắc bệnh : đi đại tiện nhiều lần , đâu bụng, phân nhầy,...

Cách chống :

+ Uống thuốc

+ Nếu bệnh không thuyên giảm thì phải tới ngay trạm y tế gần nhất để điều trị dứt điểm

Cách phòng :

+ Ăn uống hợp vệ sinh

+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Ăn chín uống sôi

 

 

23 tháng 10 2017

Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

- Phần lớn dị dưỡng

- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hay tiêu giảm

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

2. Các bước xử lí và mổ giun đất

- Xử lí mẫu

+ Rửa sạch đất ở cơ thể giun

+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng

+ Để giun lên khay mổ và quan sát

- Mổ giun: em xem trong SGK trang 57

Câu 3:

Thủy tức Sứa
Cấu tạo ngoài

- Cơ thể hình trụ dài

- Phần dưới là đế, bám vào giá thể

- Phần trên có lỗ miệng có tua miệng tỏa ra, trên tua miệng có tế bào gai để tự vệ và tấn công

- Cơ thể hình dù

- Có miệng nằm ở dưới trên có tua miệng chứa tế bào gai

Di chuyển - Di chuyển nhờ tua miệng theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu - Di chuyển bằng cách co bóp dù

23 tháng 10 2017

Câu 4: Giun tròn có đặc điểm tiến hóa hơn giun dẹp là

- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức

- Ống tiêu hóa bắt đầu phân hóa thành các bộ phân khác nhau như: miệng, hầu, hậu môn

Câu 5: Trùng roi di chuyển nhờ roi bằng cách xoáy roi vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước

Câu 6: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh

- Giác bám phát triển: bám chặt được vào nơi kí sinh ở cơ thể vật chủ

- Cơ dọc, cơ vòng phát triển: chun dãn, phồng dẹp chui rúc, luồn lách trong cơ thể kí sinh

- Hầu có cơ khỏe: hút được nhiều chất dinh dưỡng ở nơi kí sinh

- Ruột phân nhiều nhánh nhỏ: hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng

- Đẻ nhiều trứng và trải qua nhiều vật chủ trung gian: phát tán ấu trùng và đảm bảo được số lượng ấu trùng kí sinh trong cơ thể vật chủ

Câu 7:

  Trùng sốt rét Trùng kiết lị
Dinh dưỡng Kí sinh trong hồng cầu, hấp thụ chất dinh dưỡng có trong hồng cầu qua bề mặt cơ thể Nuốt hồng cầu
Di chuyển Ko có cơ quan di chuyển, di chuyển nhờ hồng cầu Di chuyển bằng chân giả
Cấu tạo Kích thước nhỏ, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào Giống trùng biến hình, có chân giả ngắn
Sinh sản Vô tính bẳng cách phân đôi Vô tính bằng cách phân đôi
     

Câu 8:

- Tác hại của giun đũa: Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em

+ Gây đau bụng

+ Đôi khi tắc ruột và tắc ống mật

- Biện pháp:

+ Ăn chín uống sôi

+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Vệ sinh cơ thể, môi trường, nhà cửa ... sạch sẽ

+ Uống thuốc tẩy giun định kì 2 lần / năm

 

25 tháng 10 2017

+xây nhà tiêu,hố xí 1 cách khoa học,đảm bảo vệ sinh sạch sẽ

+ăn uống sạch sẽ,kg ăn đồ ăn sống chưk qua khử trùng,rửa sạch,đồ ăn bán ngoài đường ,đồ ăn kg rõ nguồn gốc xuất xứ

+tiêu riệt ruồi nhặng,thức ăn khi chưa ăn phải đậy bằng lồng bàn

+kg đi chân đất ra ngoài

+kg cho tay vào miệng

+tiêu diệt ốc ruộng

+khi cho vật nuôi ăn rau cần rửa với nước sạch

25 tháng 10 2017

để phòng chống giun sán lá gan ta cần: ăn chín uống sôi, giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ, giữ vệ sinh xung quanh nhà ở sạch sẽ.....

14 tháng 10 2017

Cách phòng chống: Chúng ta nên ăn chín uống sôi, không ăn rau sống và các món nem, tái, gỏi cá hoặc các món ăn tương tự

9 tháng 2 2017

-Các bệnh do nguyên sinh vật gây ra:

+Amip ăn não:Do bị nhiễm loại amip naegleria fowleri sống trong sông,suối,hồ nước ấm.Thậm chí cả trong bể bơi,trong tảo chết và trong bùn lắng

+Sốt rét:Do bị nhiễm loại trùng roi(plasmodium falciponum)

+Kiết lỵ:Do bị nhiễm loại amip(entamoeba histolytica) gây ra đau bụng,tiêu phân nhày máu,mót rặn.........

+Ngủ li bì:Do nhiễm loại trùng roi(trypanosome vittatae) từ ruồi xê xê làm cơ thể gầy yếu,mệt mỏi,nhức đầu,nguy hiểm đến tính mạng nếu không được chữa trị kịp thời

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 2 2017

cảm ơn mình cũng đang gặp câu này