K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn.2. Dựa vào bảng thống kê dưới đây, cho nhận xét về sự thay đổi số dân và thay đổi ngôi thứ của 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới từ năm 1950 đến năm 2000. Các siêu đô thị này chủ yếu thuộc châu lục nào ?Năm 1950 Năm 1975 Năm 2000 Tên siêu đô thịSố dântên siêu đô thịsố dânTên siêu đô thịsố dân1.Niu...
Đọc tiếp

1.Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn.

2. Dựa vào bảng thống kê dưới đây, cho nhận xét về sự thay đổi số dân và thay đổi ngôi thứ của 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới từ năm 1950 đến năm 2000. Các siêu đô thị này chủ yếu thuộc châu lục nào ?

Năm 1950 Năm 1975 Năm 2000 
Tên siêu đô thịSố dântên siêu đô thịsố dânTên siêu đô thịsố dân

1.Niu I-oóc (Bắc Mĩ)

2. Luân Đôn (Châu Âu)

12

9

1.Niu I-oóc (Bắc Mĩ)

2. Tô-ki-ô(châu á)

3.Thượng Hải ( châu á)

4.Mê hi cô Xi tin(Bắc Mĩ)

5.Lốt An-giơ-let(Bắc Mĩ)

6.Xao Pao-lô(nam mĩ)

7.Luân đôn(châu âu)

8.Bắc kinh (Châu á)

9.Bu-ê-nốt Ai-ret(NAm mĩ)

10.Pa-ri(châu âu)

 

20

18

12

 

12

 

11

11

 

10

9

9

 

9

 

1.Tô ki ô

2. Niu ooc

3.Xao Pao-lô

 

4.mê hi cô

5.Mum-bai

 

6.Thượng Hải

7.Bắc kinh

 

8.Lốt an giơ lét

9.Côn ca ta

10.Xơ-un

 

27

21

16

 

 

16

 

15

 

15

13,2

 

12

 

12

12

 

 

Giúp mk nha đg cần gấp lắm. Mở trang 12 bài tập 1,2 sách giáo khoa Địa Lí

3
30 tháng 8 2016

Câu 1:

- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.

Câu 2:

Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.

- Theo ngôi thứ :

30 tháng 8 2016

Theo số dân của siêu đô thị đông nhất: tăng dần từ 12 đến 20 triệu, rồi đến 27 triệu. - Theo ngôi thứ: + Niu I-ooc: từ thứ nhất năm 1950 và 1975, xuống thứ hai năm 2000. + Luân Đôn: từ thứ hai năm 1950 xuống thứ bảy năm 1975, ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000. + Tô-ki-ô: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ hai năm 1975 và thứ nhất năm 2000. + Thượng Hải: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ ba năm 1975 và tụt xuống thứ sáu năm 2000. + Mê-hi-cô Xi-ti: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ tư năm 1975 và giữ được vị trí thứ tư vào năm 2000. + Lốt An-giơ-let: không có tên trong danh sách siêu đô thị nám 1950, lên thứ năm năm 1975 và tụt xuống vị trí thứ tám vào năm 2000. + Xao Pao-lô: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ sáu năm 1975 và lên vị trí thứ ba vào năm 2000. + Bắc Kinh: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ tám năm 1975 và lên vị trí thứ bảy vào năm 2000. + Bu-ê-nôt Ai-ret: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ chín năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000. + Pa-ri: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ mười năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000. - Theo châu lục: + Năm 1950: có 1 ở Bắc Mĩ, 1 ở châu Âu. + Năm 1975 : có 3 ở Bắc Mĩ, 2 ở châu Âu, 3 ở châu Á, 2 ở Nam Mĩ. + Năm 2000: có 3 ở Bắc Mĩ, châu Âu không có, 6 ở châu Á, 1 ở Nam Mĩ.  

 

26 tháng 2 2017

Các môi trường địa lý

=> Nhận xét :

- Tỉ trọng GDP năm 2005 của Bắc Mĩ cao hơn Trung và Nam Mĩ gấp \(\approx\) 7,8 lần

- Tỉ trọng GDP năm 2012 của Bắc Mĩ cao hơn Trung và Nam Mĩ gấp \(\approx\)3,5 lần

- Năm 2012 tỉ trọng GDP của Bắc Mĩ giảm đi nhưng tỉ trọng GDP của Trung và Nam Mĩ tăng do đã có một số chính sách cải thiện kinh tế

- Tỉ trọng GDP của Bắc Mĩ giảm do các nước ở Bắc Mĩ đang bị cạnh tranh quyết liệt : Nhật và Liên Minh Châu Âu ...

1 tháng 3 2017

a) bạn tự vẽ hình

b)-hiện trạng biểu đồ :

+)năm 2005 ,tỉ trọng GDPcủa Bắc Mĩ cao hơn gấp nhiều lần so với trung và Nam Mĩ(7,8 lần)

+)năm 2012 ,tỉ trọng GDP của Trung và Nam Mĩ tăng lên gấp đôi so với năm 2005 .Tuy nhiên cũng ko thể cao hơn so với khu vực Bắc Mĩ (trong khi Bắc Mĩ đã giảm đi 11%)

-Nguyên nhân:

Do trình độ khoa học kĩ -kĩ thuật của Bắc Mĩ cao ,quá trình đô thị hóa ,...

\(\Rightarrow\)Các nước Trung và Nam Mĩ đang trong quá trình phát triển

12 tháng 10 2016

Bài 11 : Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng

4 tháng 10 2016

trái : 1,3,2 : châu mỹ .

         5: châu phi .

phải : 1,2,5,6 : châu á

 

1) Địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ , địa hình nào phức tạp hơn ? 2) Các nguồn nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng Châu Mĩ ? 3) Trình bày và giải thích sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ ? 4) Dựa vào bảng số liệu sau , nhận xét về tình hình sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì và Mê-hi-cô : Nước Dân số ( triệu người) (%) Tỉ lệ lao động trong nông...
Đọc tiếp

1) Địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ , địa hình nào phức tạp hơn ?

2) Các nguồn nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng Châu Mĩ ?
3) Trình bày và giải thích sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ ?

4) Dựa vào bảng số liệu sau , nhận xét về tình hình sản xuất nông nghiệp của Hoa Kì và Mê-hi-cô :

Nước Dân số ( triệu người) (%) Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp Lương thực có hạt ( triệu tấn ) Bò ( Triệu con ) Lợn ( triệu con )
Hoa kì 288,0 4,4 325,31 92,27 59,1
Mê-hi-cô 100,5 28,0 29,73 30,6 17,7

5) Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét về cơ cấu kinh tế của khu vực Bắc Mĩ :
Cơ cấu GDP của Bắc Mĩ ( %)

Nước Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

Canađa

5 27 68
Hoa Kì 2 26 72
Mêhicô 4 28 68

- P/s : Mong mọi người giúp đỡ :)) hiu

4
6 tháng 3 2017

1.— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
- Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

6 tháng 3 2017

2. — Trước thế kỉ XV, ở châu Mỹ chủ yếu là chủng tộc Môn-sô-lô-ít ' (người Anh-điêng và người E-xki-mô).
— Từ thế kỉ XV đến nay, ở châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc :
+ ơ-rô-pê-ô-ít (gồm các dân tộc từ châu Âu sang);
+ Nê-grô-ít (người da đen bị cưỡng bức từ châu Phi sang làm nô lệ);
+ Môn-gô-lô-ít (gồm người bản địa và các dân tộc ở châu Á - Trung Quốc, Nhật Bản sang);
+ Người lai (sự hoà huyết giữa các chủng tộc hình thành người lai).

2 tháng 3 2017

Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được thành lập năm 1993.

Gồm các nước thành viên: Hao Kì, Ca-na-đa và Mê-hi-cô.

Mục tiêu của khối: tạo ra một thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

2 tháng 3 2017

Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)
– Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
– Chuyển giao công nghệ, tận dụng nguồn nhân lực và nguồn nguyên liệu ở Mehicô.
– Tập trung phát triển các ngành công nghệ kỹ thuật cao ở Hoa Kỳ, Canada.
– Mở rộng thị trường nội địa và thế giới.

19 tháng 2 2017

b)1.

– Dân số : 415,1 triệu người. Mật Độ trung bình vào loại thấp 20 người/ Km²
– Phân bố dân cư không đều: Do sự tương quan giữa các khu vực địa hình phía Tây và phía Đông ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.
+ Quần đảo phía Bắc Ca-na-đa thưa dân nhất.
+ Vùng đông Nam Ca-na-đa, ven bờ nam vùng Hồ lớn và ven biển đông Bắc Hoa Kì tập trung dân đông nhất.
– Mật độ dân số có sự khác biệt giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông.
– Hơn 3/4 dân cư Bắc Mĩ sống trong các đô thị.

19 tháng 2 2017

b)2.

2. Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới
Hoa Kỳ và Ca-na-đa có nền công nghiệp đứng đầu thế giới, đặc biệt ngành hàng không và vũ trụ phát triển mạnh mẽ. Cụ thể:
+ Ca-na-da: Khai thác và chế biến lâm sản, hoá chất, luyện kim, công nghiệp thực phẩm Phía Bắc Hồ Lớn, en biển Đại Tây Dương
+ Hoa Kì: Phát triển tất cả càc ngành kỹ thuật cao, Ở phía Nam Hồ Lớn, Đông Bắc, Phía Nam ven Thái Bình Dương (vành đai mặt trời).
+ Me-hi-cô: Cơ khí, luyện kim, hoá chất, đóng tàu, lọc dầu, Công Nghiệp thực phẩm. Phân bố thủ đô Mêhicô, các thành phố ven vịnh Mêhicô.

24 tháng 4 2017

Câu 1 :

Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.

Câu 2 :

Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it, gồm ba nhóm ngôn ngữ chính : nhóm Giecman, nhóm Latinh, nhóm Xlavơ.
Do tính chất đa dân tộc nên phần lớn các quốc gia ở châu Âu đều đa dạng về ngôn ngữ và văn hoá.
Phần lớn dân châu Âu theo Cơ Đốc giáo, gồm đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành và đạo Chính Thống. Ngoài ra, còn có một số vùng theo đạo Hồi.

24 tháng 4 2017

Cảm ơn bạnhihi

11 tháng 2 2017

hải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Vó nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung cũng làm cho môi trường rừng Amazon bị hủy hoại nhiều, ảnh hường tới khí hậu khu vực và toàn cầu.

11 tháng 2 2017

2Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn
Với diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ được bao phủ bởi rừng rậm nhiệt đới mạng lưới sông ngòi rộng lớn và dày đặc, nhiều khoáng sản với trữ lượng lớn.. A-ma-dôn không chỉ là lá phổi của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá mà còn là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.
Việc khai thác rừng A-ma-dôn để lấy gỗ và lấy đất canh tác, xây dựng đường bộ và đường sắt xuyên A-ma-dôn đến các vùng mỏ và các đô thị mới đã góp phần phát triển kinh tế và đời sống ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng cũng làm cho môi trường; rừng A-ma-dôn bị huỷ hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.

\

17 tháng 1 2017

1)

+ Dân số 528,7 triệu người (2007)
+ Mật độ dân số trung bình 20 người/km2
+ Dân cư không bố không đồng đều giữa phía Bắc và Nam, phía Tây và Đông
17 tháng 1 2017

1.

- Các luồng nhập cư vào châu Mỹ: người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Môn-gô-lô-ít, Nê-gơ-rô-ít, Anh, Pháp, Đức,...
- Đặc điểm dân cư:
+ Dân số 528,7 triệu người (2007)
+ Mật độ dân số trung bình 20 người/km2
+ Dân cư không bố không đồng đều giữa phía Bắc và Nam, phía Tây và Đông,