Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất | Phân tử đơn chất | Phân tử hợp chất | Khối lượng phân tử |
Phân tử carbon monoxide gồm 1 nguyên tử carbon và 1 nguyên tử oxygen | S | Đ | 28 |
Phân tử calcium oxide gồm 1 nguyên tử calcium và 1 nguyên tử oxygen | S | Đ | 56 |
Phân tử ozone gồm 3 nguyên tử oxygen | Đ | S | 48 |
Phân tử nitrogen dioxide gồm 1 nguyên tử nitrogen và 2 nguyên tử oxygen | S | Đ | 46 |
Phân tử acetic acid (có trong giấm ăn) gồm 2 nguyên tử carbon, 4 nguyên tử hydrogen và 2 nguyên tử oxygen | S | Đ | 60 |
Dựa vào Hình 4.2, bảng tuần hoàn được cấu tạo gồm các ô nguyên tố được sắp xếp thành các hàng và cột.
- Các ô nguyên tố được sắp xếp lần lượt theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau được xếp thành một cột.
- Thành phần chính của nước rửa tay khô là cồn ethanol: gồm 2 nguyên tử carbon, 6 nguyên tử hydrogen, 1 nguyên tử oxygen
=> Khối lượng phân tử của ethanol = 12 amu x 2 + 1 amu x 6 + 16 amu x 1 = 46 amu
Tập tính(1) | Bẩm sinh (2) | Học dược (3) | Ý nghĩa (4) |
Giăng tơ của nhện | + | - | |
Bú mẹ của chó con | + | - | |
Rình con mồi của mèo | - | + | |
Vào mùa sinh sản, ếch đực kêu vang để thu hút bạn tình
| + | - |
Bổ sung thêm:
Tuân thủ luật giao thông của con người
Về bẩm sinh đánh dấu -
Về học dược dánh dấu +
a) Chu kì bắt đầu từ nhóm IA và kết thúc ở nhóm VIIIA.
b) Số e ngoài cùng tăng dần từ trái sang phải
- Chọn điểm ứng với s = 60 km trên trục Os. Từ điểm này, vẽ một đường nằm ngang cắt đồ thị tại một điểm C.
- Từ C, vẽ một đường thẳng đứng cắt trục Ot, ta được t = 2,0 h.
b) Cách xác định tốc độ của ca nô:
- Từ đồ thị, xác định được ca nô đi quãng đường s = 30 km trong thời gian t = 1,0 h.
- Tính tốc độ của ca nô bằng công thức: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{30}{1,0}=\)30 km/h
a, Vận tốc : v=30(km/h) (Dựa theo đồ thị)
Thời gian đi được quãng đường 60km:
t=s/v=60/30=2(h)
b, Tốc độ của cano: v=s/t=30km/h
Bảng 23.1
Yếu tố | Ảnh hưởng đến quang hợp |
Ánh sáng | - Thông thường, khi cường độ ánh sáng tăng thì hiệu quả quang hợp sẽ tăng ngược lại. Tuy nhiên, ánh sáng quá mạnh sẽ làm lá cây bị “đốt nóng”, làm giảm hiệu quả quang hợp. - Mỗi loài cây có một nhu cầu ánh sáng khác nhau: cây ưa sáng thường sống nơi có ánh sáng mạnh, cây ưa bóng thường sống ở nơi bóng râm. |
Nước | - Nước có ảnh hưởng kép tới quá trình quang hợp vì nước vừa là nguyên liệu của quang hợp, vừa là yếu tố tham gia vào việc đóng, mở khí khổng, liên quan đến sự trao đổi khí. |
Khí carbon dioxide | - Thông thường, khi cường độ khí carbon dioxide tăng thì hiệu quả quang hợp sẽ tăng. - Khi hàm nồng độ khí carbon dioxide tăng quá cao (khoảng 0,2%) hoặc giảm xuống quá thấp (thấp hơn 0,008% - 0,01%), cây sẽ không quang hợp được. |
Nhiệt độ | - Nhiệt độ thuận lợi nhất cho hầu hết các loài cây quang hợp là từ 25oC – 35oC. - Khi nhiệt độ giảm xuống quá thấp (thường dưới 10oC) hoặc tăng lên quá cao (trên 40oC), quá trình quang hợp sẽ giảm dần, thậm trí là dừng hẳn. |
MgCl2 : 95 amu
Al2O3: 102 amu
NH3: 17 amu