Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đức tính trung thực là hết lòng với mọi người, là thật thà, là ngay thẳng. Người có đức tính trung thực là người luôn nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật, ngay thẳng, thật thà, là người luôn được mọi người tin tưởng. Trong cuộc sống ngày nay, đức tính trung thực được biểu hiện trong các kì thi của giới học sinh như không có hiện tượng quay cóp, chép bài hoặc xem bài của bạn... Và đức tính này cũng được biểu hiện trong xã hội như có những người ngay thẳng, không nói sai sự thật, không tham lam của người khác.
Chân thành là chân tình, chỉ cách cư xử tốt của một người xuất phát từ tấm lòng của họ. Lời cảm ơn chân thành. Chân thành chúc mừng bạn.
Khác nhau là:
Trung thực là khi ta hỏi hoặc điều tra thì họ tra lời đều là sự thật và không thừa không thiếu và không hề gian lận trong bất kỳ điều gì.
Chân thành thì lại sâu xa hơn là điều đó chỉ có ở tình bạn, tình cảm gia đình thôi. Có nghĩa mình không hỏi nhưng họ vẫn tự tìm mình trao đổi, tâm sự và cũng chắc chắn là trung thực. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc giải bầy tâm sự thôi mà ở trung thực không có được.
Trong đoạn văn "Ngoài ra, ranh giới giữa thói xấu và đức tốt chỉ là một sợi tóc. Ví dụ như thói ngạo mạn và lòng dũng cảm. Thói lỗ mãn và tính cương trực. Thói ngoan cố và lòng thành thực. Tính nông nổi và sự nhanh nhạy. Tố chất gốc tự nó không phải là xấu" tác giả đã dùng phép lập luận
B. Đối chiếu
1. Trung thực là luôn luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, le phai , sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm .
4 vd: - Khi mắc lỗi thì thật thà nhận lỗi
- Không bao che cho những điều sai trái
- Tôn trọng sự thật dù là gì đi nữa
- Bảo vệ điều đúng
2. Ý nghĩa:
-Là phẩm chất đạo đức
-Đây là truyền thống của dân tộc Việt Nam
-Người biết yêu thương sẽ được mọi người yêu quý và kính trọng
-Nâng cao giá trị con người
4 vd:
+ủng hộ người nghèo
+giúp đỡ trẻ em khuyết tật
+Giúp đỡ bố mẹ làm công việc nhà những lúc bố mẹ mệt hoặc ốm đau
+Giúp đỡ các cụ già, em nhỏ khi qua đường nhiều xe cộ
refer
Trong cuộc sống của mỗi người, đức tính giản gị là vô cùng quan trọng. Lối sống giản dị là điều chúng ta cần học hỏi và noi theo. Đây là một lối sống lành mạnh, chuẩn mực. Nhưng chúng ta cũng cần phải phân biệt rõ giữa những hành vi thể hiện lối sống giản dị với những hành vi khác. Như việc sống luộm thuộm, cẩu thả hay sơ sài, chúng ta không thể coi đó là sống giản dị được. Hay việc nói cộc lốc, trống không đây là những hành vi trái ngược với lối sống giản dị. Mỗi chúng ta cần phải có ý thức rèn luyện để tạo dựng cho mình một lối sống tiết kiệm, thực hành tiết kiệm. Bên cạnh đó phải lên án, phê phán những hành vi sống không lành mạnh, xa hoa, lãng phí. Cần lắm những hành động sống và làm việc theo Bác Hồ. Một vị lãnh tụ không chỉ giản dị trong cách sống mà còn giản dị cả trong lời nói. Chúng ta sẽ mãi không quên những hình ảnh chiếc áo bộ đội sờn màu, đôi dép cao su mòn vẹt nhưng vẫn đi khắp các chiến trường, các con núi, con sông. Bữa ăn chỉ là cháo be, với rau măng, bữa cơm quá đỗi thanh đạm. Một cuộc đời của vị lãnh tụ chính là một bài học cho chúng ta về đức tính giản dị.
Tham khảo:
Qua văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" đã cho em hiểu được giản dị là một đức tính về phong cách sống. Người ta thường nói: con người giản dị, tác phong giản dị, ăn mặc giản dị, lời văn giản dị.... Đức tính giản dị đối lập với thói xa hoa, thói hô trương, kiểu cách, làm bộ làm tịch, bày vẽ ra nhiều thủ tục rắc rối, rườm ra. Giản dị là cách sống tự nhiên, không xa hoa, cầu kì kiểu cách. Và em cũng noi theo Người, không sống một cách phung phí, hàng ngày ăn mặc đơn giản, không đùa đòi theo các bạn khác mà chăm chỉ học tập tốt để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
- Điểm giống nhau: Cả hai câu tục ngữ và bài thơ đều có ý khuyên răn con người phải bền lòng, không được nản chí trước khó khăn của công việc và hoàn cảnh.
- Điểm khác nhau:
- Có chí thì nên thiên về khẳng định quyết tâm của con người.
- Có công mài sắt có ngày nên kim thiên về nói đến sự cần mẫn, kiên trì trong công việc.
- Bài thơ có hai ý:
+ Ý thứ nhất: Nếu không bền lòng thì sẽ không làm được việc gì.
+ Ý thứ hai: Khẳng định sức mạnh lớn lao của ý chí và quyết tâm
THEO MÌNH :
Khiêm tốt là những người không biểu lộ sự kiêu căng ,tự mãn .Tất cả vì sự hoàn thành công việc,vì đó là thước đo giá trị của bản thân mình,không vì sự thỏa mãn, thể hiện hay lợi ích cá nhân,biết kính trọng người giỏi và nhường nhịn người yếu,chăm chỉ học hỏi trau dồi bản thân,luôn cầu thị sự hiểu biết,không cầu thị sự thể hiện,biết ơn và giúp đỡ mọi người với lòng thành kính,biết ơn những gì mình đã nhận được,...
(sai thì sorry nha =(((
*Ryeo*
Đức tính trung thực là hết lòng với mọi người, là thật thà, là ngay thẳng. Người có đức tính trung thực là người luôn nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật, ngay thẳng, thật thà, là người luôn được mọi người tin tưởng. Trong cuộc sống ngày nay, đức tính trung thực được biểu hiện trong các kì thi của giới học sinh như không có hiện tượng quay cóp, chép bài hoặc xem bài của bạn... Và đức tính này cũng được biểu hiện trong xã hội như có những người ngay thẳng, không nói sai sự thật, không tham lam của người khác.
Chân thành là chân tình, chỉ cách cư xử tốt của một người xuất phát từ tấm lòng của họ. Lời cảm ơn chân thành. Chân thành chúc mừng bạn.
Khác nhau là:
Trung thực là khi ta hỏi hoặc điều tra thì họ tra lời đều là sự thật và không thừa không thiếu và không hề gian lận trong bất kỳ điều gì.
Chân thành thì lại sâu xa hơn là điều đó chỉ có ở tình bạn, tình cảm gia đình thôi. Có nghĩa mình không hỏi nhưng họ vẫn tự tìm mình trao đổi, tâm sự và cũng chắc chắn là trung thực. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc giải bầy tâm sự thôi mà ở trung thực không có được.
Đề này bị sai ! Nếu ai chú ý thì thấy nhân 2 lần (3x+1) ở vế sau thì ko thành hằng đẳng thức đc