Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b1: viết pthh
cl2+ h2-> 2hcl
b2: tính số mol cá chất dựa vào khối lượng hoăc thể tích đề bài cho
nH2= 67,2/224=3 mol
b3: dựa vào phương trình tính số mol các chất còn lại
theo pthh: ncl2=nh2=3 mol
nhcl=2nh2=3*2=6 mol
b4: tính khối lượng hoặc thể tích chất đề bài yêu cầu
=> Vcl2= 3*22,4=67,2l
mhcl=6* 36,5= 219g
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Có: nH2= 67,2:22,4=3(mol)
PTPƯ: H2 + Cl2 --to--> 2 HCl
(mol) 1 1 2
(mol) 3 3 6
(l) 67,2 67,2 134,4
(g) 6 213 219
a) Hiện tượng vật lí
b) Hiện tượng hóa học
PTHH chữ: sắt + oxi ===> sắt oxit
c) Hiện tương vật lí
d) Hiện tượng hóa học
PTHH chữ: Nước ==> Hidro + oxi
e) Hiện tượng vật lí
f) Hiện tượng hóa học
PTHH chữ: vôi sống + nước => vôi tôi
a) là hiện tượng vật lý
b) sắt + oxi -------- oxit sắt
c) là hiện tượng vật lý
d) pt hh: nước --------hiđro + oxi
e) là hiện tượng vật lý
f) pt hh: oxit canxi + nước ----------canxihiđroxit + cacbonic
1. Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm
* Các bước giải:
- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho.
- Lập phương trình hoá học.
- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm.
2. Tính thể tích khí tham gia và tạo thành
H2+Cl2->2HCl
\(n_{H_2}=67,2:22,4=3\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=n_{Cl_2}=3\left(mol\right)\)
\(V_{Cl_2}=3.22,4=67,2l\)
\(n_{HCl}=2n_{Cl_2}=2.3=6\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=6.36,5=219g\)
Dẫn lần lượt các khí qua dd nước vôi trong dư
- Xuất hiện kết tủa trắng: CO2
- Không hiện tượng: không khí, O2, H2 (1)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Dẫn lần lượt (1) qua CuO đun nóng:
- CuO từ đen sang đỏ: H2
- Không hiện tượng: không khí, O2 (2)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
Đưa que đóm có than hồng cho vào (2)
- Que đóm bùng cháy sáng: O2
- Que đóm cháy yếu: không khí
a) Khi đốt cháy hidro sinh ra phản ứng
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\)
Đây là phản ứng tỏa nhiều nhiệt, nước sinh ra vô hại. Do đó, hidro được coi là nguyên liệu sạch
b)
Trong phòng thí nghiệm :
\(Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\)
Trong công nghiệp :
\(2H_2O \xrightarrow{điện\ phân} 2H_2 + O_2\)
a. H2 là nhiên liệu sạch vì khi đốt không thải ra khí hại mà tạo ra hơi nước (cần thiết cho môi trường)
b. Điều chế H2:
*Trong phòng thí nghiệm: Cho 1 số kim loại (ví dụ Zn, Fe, Mg, ...) tác dụng với axit (HCl, H2SO4, ...)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
*Trong công nghiệp: Điện phân nước: \(2H_2O\underrightarrow{\text{điện phân}}2H_2+O_2\)
\(n_{CH_4}=\dfrac{24,79}{24,79}=1\left(mol\right)\)
PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(n_{CO_2}=n_{CH_4}=1\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2}=1.24,79=24,79\left(l\right)\)
Hiện tượng : Chất bột rắn màu đen chuyển dần sang màu nâu đỏ và thấy có hơi nước bám lên thành bình
Giải thích : Vì H2 đi qua và khử CuO ( chất rắn màu đen ) tạo thành sản phẩm Cu ( chất rắn màu nâu đỏ ) và H2O
PTHH : CuO + H2 ---> Cu + H2O
giúp mình với !!!