Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vào ban đếm cây thoát ra một lượng hơi nước nhỏ ,gặp không khí lạnh nên ngưng tụ lại thành giọt nước
Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại
Vì ở hơi nuoc trong hoi tho cua chung ta gap guong lanh,ngung tu lai tren mat guong lam mo guong nhung sau 1 thoi gian nuoc tren mat guong het bay hoi lam guong sang tro lai
Tk:
Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.
Sự co giãn của nhiệt khi bị ngăn cản có thể gay ra những lực rất lớn: có thể làm vật bị biến dạng, bị gãy, bị hỏng. VD: - Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắt nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray, có thể gây nguy hiểm.
Sự co giãn của nhiệt khi bị ngăn cản có thể gay ra những lực rất lớn: có thể làm vật bị biến dạng, bị gãy, bị hỏng. VD: - Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắt nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray, có thể gây nguy hiểm
Do hiện tượng nở của chất rắn => Mùa hè nóng nó nở , dây võng xuống còn mùa đông ngược lại
Mọi vật đều có xu hướng là gặp nóng thì giản nở và gặp lạnh thì co lại nên hiện tượng bạn nói là hiện tượng bình thường trong tự nhiên. Khi dây điện gặp nóng thì giãn nở ra vì thế mà bạn thấy võng xuống nhiều, tuy nhiên vào mùa lạnh thì tính chất lạnh làm co ngót dây điện nên bạn sẽ ko thấy võng như vào mùa hè.
Câu trả lời đây bạn nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Lê Phương Huỳnh - Học và thi online với HOC24
mình có một số gợi ý:
‐không nên đóng nước thật đầy so với chai vì khi trời nắng nước nở ra , thể tích tăng lên . tuy chai cũng nở , thể tích tăng lên . nhưng hệ nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn chất rắn . nên nước nở nhiều hơn chai mà chai lại không có chỗ để nước nở ra . sẽ sinh ra một lực rất lớn , làm bung nắp chai
‐không nên rót nước sôi đột ngột vào những ly thủy tinh thông thường có thành dày thì sẽ bị vỡ vì :khi rót nước sôi đột ngột vào thành li dày , thành thủy tinh phía trong tăng nhiệt độ làm thành bên trong dãn nở vì nhiệt nhiều . thành bên ngoài không tiếp xúc trực tiếp với nước sôi vì ta chỉ rót nước bên trong dẫn đến nhiệt độ của thành bên ngoài thấp hơn nên co lại . thành bên trong nở, còn thành ngoài co lại . chính sự mâu thuẫn này làm cho thành ly vỡ ra.còn đối với thành ly mỏng thì khoảng cách ngăn cách giữa hai thành ly rất nhỏ nên cách nhiệt rất ít dẫn đến dãn nở vì nhiệt đồng đều nên không vỡ.
Mặc dù gỗ rất nặng nhưng khối lượng riêng của nó nhỏ hơn nước , do đó khi thả gỗ vào nước thì gỗ nổi trên mặt nước .
Chúc bạn học tốt !
Do khối lượng riêng của gỗ nhỏ hơn nước nên gỗ vẫn có thể nổi lên
Cây rụng lá vào mùa nắng để hạn chế sự bay hơi nước.
Cây rụng lá vào mùa nắng để hạn chế sự bay hơi nước.