Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không vì khi ta đẩy bàn được đặt sát tường, cái bàn tạo ra một lực lên bức tường đồng thời bức tường cũng tác động cái bàn một lực bằng đúng với lực cái bàn đã tác động lên bưc tường.
Đây là định luật III của Niu tơn
<
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì đồng thời vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối. |
>
Để ly bắt đầu trượt trên tờ giấy thì lực ma sát cân bằng với lực tác dụng vào vật:
F m s = F ↔ μ m g = m a → a = μ g = 0 , 3.10 = 3 m / s 2
Đáp án: A
Động lượng của cánh tay chạm vào khối gỗ là: p = m.v = 1.10 = 10 (kg.m/s)
Lực trung bình của tay tác dụng lên tấm gỗ là: \(F = \frac{{\Delta p}}{{\Delta t}} = \frac{{10}}{{{{2.10}^{ - 3}}}} = 5000(N)\)
Chọn đáp án B
Người ấn xuống thì sàn đẩy lên, hai lực này là 2 lực trực đối.
Hai bàn càng ra xa, để nâng được người lên khỏi mặt đất, lực chống ở hai bàn tay càng phải lớn hơn.
Vì: Với lực chống hai tay không đổi F1 = F2, góc α hợp bởi hai vecto lực F1, F2 sẽ tăng lên nếu như đẩy hai bàn tay ra xa nhau
→ cosα sẽ giảm.
Mà hợp vecto lực F có độ lớn:
nên sẽ giảm theo, do đó càng tăng góc thì hợp lực nhỏ đi, không đủ lớn để nâng người lên được.