Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bản thân lăng kính là một khối chất trong suốt không màu, nến nó không thể đóng vai trò như tấm lọc màu được.
- Nếu lăng kính có tác dụng nhuộm mầu cho chùm tia sáng thì tại sao chỗ này chỉ nhuộm màu xanh, chỗ kia chỉ nhuộm màu đỏ? Trong khi đó các vùng mà các tia sáng đi qua trong lăng kính có tính chất hoàn toàn như nhau. Như vậy chỉ có ý kiến thứ hai đúng.
Bản thân lăng kính là một khối chất trong suốt không màu, nên nó không thể đóng vài trò như một tấm lọc màu được.
Nếu lăng kính có tác dụng nhuộm màu cho chùm tia sáng thì tại sao chỗ này chủ nhuộm màu xanh, chỗ kia chỉ nhuộm màu đỏ ? Trong khi đó, các vùng mà các tia sáng đi qua trong lăng kính có tính chất hoàn toàn như nhàu.Như vậy, chỉ có ý kiến b) là đúng.
Chọn D. Chiếu một chùm sáng đỏ và một chùm sáng vàng vào một tờ giấy trắng
Chọn C. Chiếu một chùm sáng trắng qua một lăng kính.
Vì có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD.
Đáp án B
Chùm sáng trắng không bị phân tích thành các chùm sáng có màu khác khi cho chùm sáng trắng phản xạ trên một gương phẳng.
Đáp án: D
Chùm ánh sáng đỏ bị phân tích thành nhiều màu khác nhau điều này chứng tỏ chùm ánh sáng màu đỏ này có chứa thêm các chùm ánh sáng khác.
Nếu sau lăng kính chỉ có một màu duy nhất thì chùm sáng chiếu vào lăng kính là chùm sáng đơn sắc
→ Đáp án C
- Lăng kính đã nhuộm các màu khác nhau cho chùm sáng trắng.
- Trong chùm sáng trắng có chứa sẵn các ánh sáng màu. Lăng kính chỉ có tác dụng tách các chùm sáng màu đó ra, cho mỗi chùm đi theo một phương vào mắt.