Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo lời của người Pháp:
Tôi là một người Pháp đang sinh sống, làm ăn ở Việt Nam và đã chứng kiến sự thành đạt một doanh nhân Việt Nam. Đó là câu chuyện của “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. Bưởi sinh ra trong một gia đình nghèo khó. Mồ côi cha từ nhỏ, ngày ngày Bưởi phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong trên khắp các nẻo đường. Thấy Bưởi khôi ngô, nhà tư sản họ Bạch nhận làm con nuôi, đặt tên là Bạch Thái Bưởi và cho ăn học tử tế.
Năm 21 tuổi, Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buôn. Chẳng bao lâu, ông đứng ra kinh doanh độc lập, trải đủ mọi nghề: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ... và cố tìm ra hướng làm ăn mới.
Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ lấy tên là Bạch Thái Bưởi vào lúc những con tàu chở khách của người Hoa đã độc chiếm các tuyến đường sông miền Bắc. Ông cho người đến tận các bến tàu diễn thuyết, hô hào. Trên mỗi chiếc tàu, ông cho dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách nào đồng tình với ông thì vui lòng bỏ tiền vào ống, tiếp sức cho chủ tàu. Khi đổ ống ra, tiền đồng rất nhiều, tiền hào, tiền xu thì vô kể. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho Bạch Thái Bưởi. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom. Lúc thịnh vượng nhất, công ti ông có tới ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên lịch sử: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị,..
Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã có trong tay một sản nghiệp đồ sộ, được mọi người yêu mến, trân trọng gọi là: “Bậc anh hùng kinh tế - Vua tàu thuỷ".
Bài làm
Tôi là một chủ tàu người Pháp, đã từng phải bán tàu cho Bạch Thái Bưởi. Mặc dù tôi rất buồn vì bị thua lỗ nhưng dẫu sao tôi cũng phải kính phục Bạch Thái Bưởi vì ông đã cho tôi bài học quý giá trong kinh doanh.
Tôi nghe mọi người kể rằng Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ gánh hàng rong kiếm sống qua ngày. Vì ngoan ngoãn, chăm chỉ lại khôi ngô, tuấn tú nên ông được nhà họ Bạch nhận về làm con nuôi và cho ăn học. Ông làm thư kí cho một hãng buôn vào năm 21 tuổi. Sau đó ông phải trải qua đủ nghề: buôn gỗ, buôn ngô, lập nhà in, khai thác mỏ,... Nhiều lúc việc buôn bán thua lỗ đến trắng tay nhưng ông vẫn không nản chí.
Giữa lúc người Hoa độc chiếm các đường sông miền Bắc, Bạch Thái Bưởi đã quyết định lập công ty vận tải đường thuỷ. Lúc đầu mọi người ai cũng coi thường. Nhưng ông đã có nhiều cách phát huy thế mạnh của mình. Đó là những thế mạnh mà chúng tôi không có: cho người đi diễn thuyết, dán biểu ngữ “người ta thì đi tàu ta” ở khắp các bến sông, treo ống quyên góp để tiếp sức cho các chủ tàu... Khách đi tàu của ông ngày một đông. Vì thế, nhiều chủ tàu người Pháp người Hoa đành phải bán lại tàu cho Bạch Thái Bưởi, cả xưởng sửa chữa tàu cũng về tay ông. Ông thuê các kĩ sư giỏi người Việt trông nom công xưởng... Ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ của ông mang những cái tên lịch sử như: Lạc Long, Hồng Bàng, Trưng Trắc, Trưng Nhị,... tung hoành khắp các con sông miền Bắc.
Câu chuyện về “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi là như thế. Từ một cậu bé nghèo khổ, sau mười năm gian khổ lập nghiệp, ông đã trở thành anh hùng trên mặt trận kinh tế. Nghị lực phấn đấu, lòng yêu nước và tài năng kinh doanh của ông đã đưa ông tới thành công. Đó là những điều mà tôi vô cùng kính phục ông
BÀI THAM KHẢO
Tôi là một người Pháp đang sinh sống, làm ăn ở Việt Nam và đã chứng kiến sự thành đạt một doanh nhân Việt Nam. Đó là câu chuyện của “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. Bưởi sinh ra trong một gia đình nghèo khó. Mồ côi cha từ nhỏ, ngày ngày Bưởi phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong trên khắp các nẻo đường. Thấy Bưởi khôi ngô, nhà tư sản họ Bạch nhận làm con nuôi, đặt tên là Bạch Thái Bưởi và cho ăn học tử tế.
Năm 21 tuổi, Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buôn. Chẳng bao lâu, ông đứng ra kinh doanh độc lập, trải đủ mọi nghề: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ... và cố tìm ra hướng làm ăn mới.
Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ lấy tên là Bạch Thái Bưởi vào lúc những con tàu chở khách của người Hoa đã độc chiếm các tuyến đường sông miền Bắc. ông cho người đến tận các bến tàu diễn thuyết, hô hào. Trên mỗi chiếc tàu, ông cho dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách nào đồng tình với ông thì vui lòng bỏ tiền vào ống, tiếp sức cho chủ tàu. Khi đổ ống ra, tiền đồng rất nhiều, tiền hào, tiền xu thì vô kể. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho Bạch Thái Bưởi. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom. Lủc thịnh vượng nhất, công ti ông có tới ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên lịch sử: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị,...
Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã có trong tay một sản nghiệp đổ sộ, được mọi người yêu mến, trân trọng gọi là: “Bậc anh hùng kinh tế - Vua tàu thuỷ".
Tôi là một người Pháp đang sinh sống, làm ăn ở Việt Nam và đã chứng kiến sự thành đạt một doanh nhân Việt Nam. Đó là câu chuyện của “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. Bưởi sinh ra trong một gia đình nghèo khó. Mồ côi cha từ nhỏ, ngày ngày Bưởi phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong trên khắp các nẻo đường. Thấy Bưởi khôi ngô, nhà tư sản họ Bạch nhận làm con nuôi, đặt tên là Bạch Thái Bưởi và cho ăn học tử tế.
Năm 21 tuổi, Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buôn. Chẳng bao lâu, ông đứng ra kinh doanh độc lập, trải đủ mọi nghề: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ... và cố tìm ra hướng làm ăn mới.
Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ lấy tên là Bạch Thái Bưởi vào lúc những con tàu chở khách của người Hoa đã độc chiếm các tuyến đường sông miền Bắc. ông cho người đến tận các bến tàu diễn thuyết, hô hào. Trên mỗi chiếc tàu, ông cho dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách nào đồng tình với ông thì vui lòng bỏ tiền vào ống, tiếp sức cho chủ tàu. Khi đổ ống ra, tiền đồng rất nhiều, tiền hào, tiền xu thì vô kể. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho Bạch Thái Bưởi. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom. Lủc thịnh vượng nhất, công ti ông có tới ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên lịch sử: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị,...
Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã có trong tay một sản nghiệp đổ sộ, được mọi người yêu mến, trân trọng gọi là: “Bậc anh hùng kinh tế - Vua tàu thuỷ".
1.
Bài làm
Ngày xưa, không rõ vào thời nào, ở xã Nam Mẫu thuộc tỉnh Bắc Cạn, người ta mở hội cúng Phật để cầu phúc. Bỗng xuất hiện một bà lão ăn xin, thân thể gầy còm như que sậy, lại còn bị lở lói như người bị bệnh hủi. Đi đến đâu bà cũng bị xua đuổi.
May sao, bà gặp được hai mẹ con bà goá vừa đi chợ về. Hai mẹ con thương tình đưa cụ về nhà, lấy cơm cho ăn rồi nghỉ lại. Khuya hôm ấy, hai mẹ con bà goá chợt tỉnh dậy, thấy chỗ của bà lão ăn xin sáng rực lên. Một con giao long to lớn đang cuộn mình, đầu gác lên xà nhà, đuôi thò xuống đất. Hai mẹ con rụng rời kinh hãi, đành nằm im phó mặc cho số phận. Sáng hôm sau tỉnh dậy, họ không thấy giao long đâu. Trên giường vẫn là bà cụ ăn xin. Khi sửa soạn ra đi bà nói "vùng này sắp có lụt lớn, ta cho hai mẹ con chị gói tro này, nhớ rắc xung quang nhà mới tránh được nạn". Người mẹ liền hỏi: "Thưa cụ, vậy làm thế nào để cứu được mọi người khỏi chết chìm?" Bà cụ nhặt một hạt thóc cắn vỡ làm đôi đưa cho hai mẹ con vỏ trấu và bảo: "Cái này sẽ giúp hai mẹ con nhà chị làm việc thiện". Nói rồi cụ vụt biến mất.
Tối hôm đó, đám hội đang náo nhiệt bỗng có một cột nước từ dưới đất phun lên rất mạnh nhấn chìm tất cả trong biển nước. Chỉ có ngôi nhà của hai mẹ con là khô ráo. Hai mẹ con liền lấy hai mảnh vỏ trấu đặt xuống nước. Chúng biến thành hai chiếc thuyền để họ cứu người bị nạn. Ngày nay, chỗ đất bị sụt ấy là hồ Ba Bể, còn nền nhà của hai mẹ con thành hòn đảo giữa hồ. Người địa phương gọi là gò Bà Goá.
Qua câu chuyện trên em thấy hai mẹ con bà goá là người có tấm lòng thương người.
2.
ó những lỗi lầm có thể sửa chữa, nhưng tôi đã mắc phải một lỗi lầm không bao giờ sửa được. Tôi đã bị mất đi người thân yêu nhất của mình. Sau đây, tôi xin kể lại câu chuyện đó để các bạn nghe và cùng rút kinh nghiệm:
Năm đó, tôi lên 9 tuổi, sống với mẹ và ông. Bố tôi di công tác xa nên ít khi về thăm nhà được. Ông tôi 96 tuổi rồi nên ông hay ốm vặt lắm.
Một buổi chiều, tôi nghe thấy ông nói với mẹ tôi:
- Bố khó thở quá!
Mẹ liền gọi tôi vào, dúi vào tay tôi tờ giấy ghi tên thuốc, nói:
- Con chạy đi mua loại thuốc này cho mẹ. Nhanh lên con nhé!
Tôi liền nhanh nhẹn đi ngay. Đường từ nhà tôi đến hiệu thuốc không xa nhưng lại qua một sân bóng rộng. Thấy tôi, bọn bạn gọi:
- An- đrây- ca ơi, vào đây chơi với chúng tớ đi!
Biết mình là một tiền đạo giỏi và nghĩ đây là cơ hội tốt nhất để thể hiện tài năng, tôi nhận lời ngay. Chơi rất vui nên tôi quên mất lời mẹ dặn. Mãi đến khi sút bóng vào lưới, nghe bọn bạn reo hò, tôi mới sực nhớ đến ông, liền ba chân bốn cẳng chạy đi mua thuốc.
Bước vào phòng ông nằm, tôi hoảng hốt khi nhìn thấy mẹ đang khóc nấc lên. khi đó, tôi đã hiểu chuyện gì đang sảy ra. Tôi xà vào lòng mẹ, khóc:
- Mẹ ơi, chỉ vì con thích chơi bóng nên đã quên lời mẹ dặn, mua thuốc về chậm mà ông mất.
Nhưng mẹ lại an ủi tôi:
- Không, con không có lỗi gì cả. Ông già và yếu lắm rồi nên không thuốc nào cứu được ông đâu. Ông đã qua đời từ khi con vừa ra khỏi nhà.
Thế nhưng tôi không nghĩ như vậy. Cả đêm đó, tôi ngồi dưới gốc cây táo trước nhà. Cây táo này được ông chăm sóc rất cẩn thận. Tôi thấy đêm đó thật tối và buồn quá. Thì ra, giờ đây, tôi đã mất đi người ông thân yêu, nghĩ vậy, tôi oà khóc.
Sau này, mãi đến khi trưởng thành, tôi vẫn luôn tự dằn vặt mình:
- Giá mình đừng mải chơi, mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa. Mình còn được nghe ông kể chuyện nhiều nữa.
Câu chuyện của tôi là thế đấy. Mong các bạn đừng ai mắc phải lỗi lầm lớn như tôi để phải ân hận suốt đời.
3.
Tôi là một người Pháp đang sinh sống, làm ăn ở Việt Nam và đã chứng kiến sự thành đạt một doanh nhân Việt Nam. Đó là câu chuyện của “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. Bưởi sinh ra trong một gia đình nghèo khó. Mồ côi cha từ nhỏ, ngày ngày Bưởi phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong trên khắp các nẻo đường. Thấy Bưởi khôi ngô, nhà tư sản họ Bạch nhận làm con nuôi, đặt tên là Bạch Thái Bưởi và cho ăn học tử tế.
Năm 21 tuổi, Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buôn. Chẳng bao lâu, ông đứng ra kinh doanh độc lập, trải đủ mọi nghề: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ... và cố tìm ra hướng làm ăn mới.
Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ lấy tên là Bạch Thái Bưởi vào lúc những con tàu chở khách của người Hoa đã độc chiếm các tuyến đường sông miền Bắc. Ông cho người đến tận các bến tàu diễn thuyết, hô hào. Trên mỗi chiếc tàu, ông cho dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách nào đồng tình với ông thì vui lòng bỏ tiền vào ống, tiếp sức cho chủ tàu. Khi đổ ống ra, tiền đồng rất nhiều, tiền hào, tiền xu thì vô kể. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho Bạch Thái Bưởi. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom. Lúc thịnh vượng nhất, công ti ông có tới ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên lịch sử: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị,...
Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã có trong tay một sản nghiệp đồ sộ, được mọi người yêu mến, trân trọng gọi là: “Bậc anh hùng kinh tế - Vua tàu thuỷ".
Kể lại Sự tích hồ Ba Bể bằng lời của bà góa
Chồng tôi xấu số mất sớm. Tôi sống cùng đứa con tại xã Nam Mẫu, tỉnh Bắc Kạn.
Năm ngoái, làng tôi mở hội cúng Phật. Ai cũng lo làm việc tốt đê cầu phúc. Nhưng đáng tiếc, mọi người chưa thực sự có tâm nên hôm ấy, khi một bà lão mình mẩy lở loét xuất hiện giữa đám hội xin ăn thì mọi người đều kinh sợ và xưa đuổi bà. Tôi thấy bà lão tội nghiệp bèn đưa bà cụ về, cho bà cụ ăn và mời bà ngủ lại. Tối hôm ấy, hai mẹ con đang ngủ chợt tỉnh giấc vì một thứ ánh sáng rực rỡ phát ra từ chỗ bà cụ nằm. Nhìn kĩ, tôi và con thấy một con Giao Long to lớn đang cuộn mình trên võng. Mẹ con tôi sợ quá đành nhắm mắt mặc cSáng hôm sau tỉnh dậy, hai mẹ con tôi vẫn bình an, không thấy Giao Long đâu cả. Chỗ ấy vẫn là bà cụ gầy yếu. Rồi bà lão sửa soạn ra đi. Trước lúc tạm biệt, bà lão nói với hai mẹ con tôi: “Vùng này sắp có lụt lớn. To. cho hai mẹ con chị gói tro này, nhớ rắc xung quanh nhà mới tránh được nạn”. Tôi không muốn chỉ mình mình sống trong khi dân làng phải chết nên mạnh dạn hỏi bà cụ: “Làm thế nào để cứu được dân làng khỏi chết chìm*. Bà lão liền nhặt một hạt thóc, cắn vỡ ra, đưa cho mẹ con tôi hai mảnh vỏ trấu và nói: “Hai mảnh vỏ trấu này giúp mẹ con nhà chị làm việc thiện”. Nói rồi bà biến mất. Mẹ con tôi thấy điềm lạ, nên vội vàng làm theo lời bà cụ dặn. Tôi và con còn đi báo cho dân làng biết sắp có lũ để tránh nhưng dân làng không ai chịu tin. Họ đều cho rằng chúng tôi bị mất trí.
Tối hôm đó, khi dân làng đang cúng bái thì bỗng có một cột nước từ dưới đất phun lên kèm theo một tiếng nổ dữ dội. Nhà cửa, người vật đều chìm trong biển nước. Người dân trong làng sợ hãi vô cùng. Thấy vậy tôi liền cùng con, mỗi người chèo một chiếc thuyền đi cChả là nhờ rắc tro quanh nhà theo lời bà lão – giờ tôi đã biết là thuỷ thần – nên nhà của hai mẹ con tôi không bị chìm trong nước. Nước càng dâng cao bao nhiêu, nền nhà lại cao lên bấy nhiêu. Còn chiếc thuyền chở dân chúng chính là hai mảnh vỏ trấu mà bà lão cho khi trước. Sau sự kiện đó, làng tôi bị sụt lún, tạo thành một cái hồ rộng lớn. Dân làng gọi là hồ Ba Bể. Còn cái nền nhà của hai mẹ con tôi nổi lên như một cái gò giữa hồ, dân làng gọi là gò Bà Góa.ứu dân làng đưa về nhà mình tránh lũ.
Tôi là một người Pháp đang sinh sống, làm ăn ở Việt Nam và đã chứng kiến sự thành đạt một doanh nhân Việt Nam. Đó là câu chuyện của “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. Bưởi sinh ra trong một gia đình nghèo khó. Mồ côi cha từ nhỏ, ngày ngày Bưởi phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong trên khắp các nẻo đường. Thấy Bưởi khôi ngô, nhà tư sản họ Bạch nhận làm con nuôi, đặt tên là Bạch Thái Bưởi và cho ăn học tử tế.
Năm 21 tuổi, Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buôn. Chẳng bao lâu, ông đứng ra kinh doanh độc lập, trải đủ mọi nghề: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ... và cố tìm ra hướng làm ăn mới.
Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ lấy tên là Bạch Thái Bưởi vào lúc những con tàu chở khách của người Hoa đã độc chiếm các tuyến đường sông miền Bắc. ông cho người đến tận các bến tàu diễn thuyết, hô hào. Trên mỗi chiếc tàu, ông cho dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách nào đồng tình với ông thì vui lòng bỏ tiền vào ống, tiếp sức cho chủ tàu. Khi đổ ống ra, tiền đồng rất nhiều, tiền hào, tiền xu thì vô kể. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho Bạch Thái Bưởi. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom. Lủc thịnh vượng nhất, công ti ông có tới ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên lịch sử: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị,...
Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã có trong tay một sản nghiệp đồ sộ, được mọi người yêu mến, trân trọng gọi là: “Bậc anh hùng kinh tế - Vua tàu thuỷ".
Người xưa thường có câu nói rằng: “Có chí thì nên”. Chỉ cần chúng ta có quyết tâm, bền chí, không nản lòng khi gặp thất bại thì việc gì chúng ta cũng có thể làm được. Đó là điều mà tôi - một chủ tàu người Pháp - đã học được qua câu chuyện của “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi”.Chuyện là thế này:
Khi nước Pháp đặt nền móng bảo hộ Việt Nam đi vào ổn định, tôi bắt đầu chuyển hướng kinh doanh sang Việt Nam. Là người Pháp, được hưởng nhiều ưu tiên, tôi nhanh chóng mở ngay công ty vận tải đường biển. Hơn hai mươi năm làm ăn phát đạt thì công ty tôi gặp một đối thủ: ông Bạch Thái Bưởi, một chủ tàu người Việt.
Bưởi xuất thân nghèo khổ, mồ côi cha từ bé nên phải bán hàng rong với mẹ. Tuy vậy, Bưởi có khuôn mặt khôi ngô và tư chất thông minh. Nhờ vậy, Bưởi được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi. Do đó, Bưởi có họ Bạch. Năm hai mươi mốt tuổi, Bạch Thái Bưởi làm thư ký cho một hãng buôn. Anh nhanh chóng nắm vững kiến thức về thương mại và bắt đầu kinh doanh độc lập. Bưởi kinh doanh đủ mọi ngành: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ… Có lúc anh cũng khánh kiệt gia sản nhưng anh vẫn không hề nản chí.
Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thủy khi những con tàu của người Hoa gần như độc chiếm các đường sông miền Bắc. Chủ tàu người Pháp chúng tôi chủ yếu kinh doanh ở miền Nam, cũng ít bị ảnh hưởng hơn nhưng thật sự chúng tôi: chủ tàu Pháp, Hoa và Bưởi đang ở trên thương trường cạnh tranh khá quyết liệt. Bạch Thái Bưởi có phương pháp vận động khách hàng rất hay: ông cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Bưởi khích lệ,tinh thần dân tộc Việt rất cao nên hầu hết khách đi tàu đều đến ủng hộ ông. Họ rất thích biểu ngữ"Người ta thì đi tàu ta” của ông và tình nguyện giúp đỡ ông. Khách đi tàu gom tiền xu vào những ống tiết kiệm ông Bưởi cho treo trên tàu để quyên góp, trợ sức cho chủ tàu. Khi bổ ống, tiền đồng rất nhiều còn tiền hào và tiền xu thì nhiều vô kể. Khách đi tàu của ông Bưởi mỗi ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa sau một thời gian cạnh tranh phải bán lại tàu cho ông Bưởi. Chúng tôi rút vào kinh doanh ở miền Nam vì ở miền Nam, chúng tôi được nhiều quyền lợi ưu tiên hơn. Sau đó, ông Bưởi còn mua xưởng đóng tàu,thuê kĩ sư giỏi để trông nom. Công ty vận tải đường thủy của Bạch Thái Bưởi lớn mạnh có đến ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên của lịch sử Việt Nam như: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị… Chỉ trong vòng mười năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành “một bậc anh hùng kinh tế" nổi tiếng khắp Việt Nam thời ấy.
Mặc dù thành công của ông Bạch Thái Bưởi là thất bại của chúng tôi nhưng tôi vẫn rất nể phục người doanh nhân bền chí, kiên trì, có nhiều sáng kiến như ông Bưởi. Ông đã làm cho những người Pháp, người Hoa phải e dè, cảm phục trí thông minh và chịu khó của người Việt. Ông Bưởi xứng đáng được tham gia vào thương trường rộng lớn như Đông Dương và thế giới.Bạch Thái Bưởi thực sự là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực cho thế hệ sau..........
Hướng dẫn giải:
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu : “Bọn nhện sợ hãi……quang hẳn”: được viết theo kiểu không mở rộng.
- “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi : “Chỉ trong mười năm…. Người cùng thời”: được viết theo kiểu mở rộng.
Hướng dẫn giải:
Bọn nhện sợ hãi, cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Con đường về tổ Nhà Trò quang hẳn. Từ đó về sau bọn nhện không còn bắt nạt chị Nhà Trò nữa. Thương tình chị gầy yếu, lâu lâu kiếm được nhiều mồi ngon chúng đều chia sẻ giúp đỡ chị một ít.
Kể lại câu chuyện “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa. Khi nước Pháp đặt nền móng bảo hộ Việt Nam đi vào ổn định, tôi bắt đầu chuyển hướng kinh doanh sang Việt Nam. Là người Pháp, được hưởng nhiều ưu tiên, tôi nhanh chóng mở ngay công ty vận tải đường biển. Hơn hai mươi năm làm ăn phát đạt thì công ty tôi gặp một đối thủ: ông Bạch Thái Bưởi, một chủ tàu người Việt. Bưởi xuất thân nghèo khổ, mồ côi cha từ bé nên phải bán hàng rong với mẹ. Tuy vậy, Bưởi có khuôn mặt khôi ngô và tư chất thông minh. Nhờ vậy, Bưởi được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi. Do đó, Bưởi có họ Bạch. Năm hai mươi mốt tuổi, Bạch Thái Bưởi làm thư ký cho một hãng buôn. Anh nhanh chóng nắm vững kiến thức về thương mại và bắt đầu kinh doanh độc lập. Bưởi kinh doanh đủ mọi ngành: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ… Có lúc anh cũng khánh kiệt gia sản nhưng anh vẫn không hề nản chí. Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thủy khi những con tàu của người Hoa gần như độc chiếm các đường sông miền Bắc. Chủ tàu người Pháp chúng tôi chủ yếu kinh doanh ở miền Nam, cũng ít bị ảnh hưởng hơn nhưng thật sự chúng tôi: chủtàu Pháp, Hoa và Bưởi đang ở trên thương trường cạnh tranh khá quyết liệt. Bạch Thái Bưởi có phương pháp vận động khách hàng rất hay: ông cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Bưởi khích lệ,tinh thần dân tộc Việt rất cao nên hầu hết khách đi tàu đều đến ủng hộ ông. Họ rất thích biểu ngữ"Người ta thì đi tàu ta” của ông và tình nguyện giúp đỡ ông. Khách đi tàu gom tiền xu vào những ống tiết kiệm ông Bưởi cho treo trên tàu để quyên góp, trợ sức cho chủ tàu. Khi bổ ống, tiền đồng rất nhiều còn tiền hào và tiền xu thì nhiều vô kể. Khách đi tàu của ông Bưởi mỗi ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa sau một thời gian cạnh tranh phải bán lại tàu cho ông Bưởi. Chúng tôi rút vào kinh doanh ở miền Nam vì ở miền Nam, chúng tôi được nhiều quyền lợi ưu tiên hơn. Sau đó, ông Bưởi còn mua xưởng đóng tàu,thuê kĩ sư giỏi để trông nom. Công ty vận tải đường thủy của Bạch Thái Bưởi lớn mạnh có đến ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên của lịch sử Việt Nam như: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị… Chỉ trong vòng mười năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành “một bậc anh hùng kinh tế" nổi tiếng khắp Việt Nam thời ấy. Mặc dù thành công của ông Bạch Thái Bưởi là thất bại của chúng tôi nhưng tôi vẫn rất nể phục người doanh nhân bền chí, kiên trì, có nhiều sáng kiến như ông Bưởi. Ông đã làm cho những người Pháp, người Hoa phải e dè, cảm phục trí thông minh và chịu khó của người Việt. Ông Bưởi xứng đáng được tham gia vào thương trường rộng lớn như Đông Dương và thế giới.
Dạo ấy tình hình kinh tế đang phát triển. Đối với ngườiHoa chúng tôi, đây là cơ hội tốt để buôn bán, làm ăn trênthương trường. Tôi, một chủ tàu người Hoa cùng các đồngnghiệp đã làm ăn rất phát triển cho đến khi có một ngườitên là Bạch Thái Bưởi xuất hiện. Chuyện như sau: Tôi biết Bưởi là một cậu bé mồ côi cha từ nhỏ. Cuộcsống của cậu rất khổ, phải theo mẹ bán hàng rong. Mộthôm, có nhà họ Bạch đến mua hàng của mẹ con họ. ThấyBưởi khôi ngô, lại qua nhiều lần để ý, nhà họ Bạch đã biếttính nết của cậu. Họ biết nếu nhận Bưởi về làm con, sẽ cóngày nở mày nở mặt. Họ nhận Bưởi về làm con nuôi và choăn học. Khi tròn 21 tuổi, Bưởi làm thư kí cho một hãngbuôn và học được rất nhiều thủ thuật từ họ. Được vài năm,anh đứng kinh doanh độc lập và trải đủ mọi nghề: buôn gỗ,ngô, lập nhà in,… Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đườngthuỷ vào lúc những con tàu của chúng tôi đang độc chiếmcác đường sông đất Bắc. Ban đầu, chúng tôi cười cậu, sứcbao nhiêu mà dám chọi với chúng tôi! Nhưng Bưởi đãchứng minh ngược lại. Cậu cho người đến các bến tàu diễnthuyết. Trên mỗi chiếc tàu, cậu dán dòng chữ “người tathì đi tàu ta” và treo một cái ống bên cạnh để khách nàođồng tình thì bỏ ống tiếp sức cho cậu. Bạch Thái Bưởi đã khôn khéo đánh vào niềm tự hào dân tộc. Khơi dậy lòngyêu nước của người Việt. Chẳng bao lâu, công ty của cậu đã rất thành đạt, ngày càng nhiều khách đi tàu của cậu.Nhiều người trong số chúng tôi đã phải bán lại tàu cho cậu.Công ti của Bưởi có hơn ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mangnhững cái tên lịch sử, xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi. Dù rất ấm ức vì bị thua Bưởi trên thương trường. nhưngtôi cũng rất khâm phục cậu bởi ý chí, nghị lực, quyết tâm.Cậu thật xứng đáng với danh hiệu: “ một bậc anh hùngkinh tế” như mọi người đương thời khen tặng.
cái ha ae các bn của tui