Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.
Có các loại mô : Mô nâng đỡ
Mô phân sinh ngọn
Mô mềm.
2.
Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:
_Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.
_Lớn lên và sinh sản.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?
A. Chò B. Lạc C. Bồ kết D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?
A. Quả bông B. Quả me C. Quả đậu đen D. Quả cải
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.
B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.
C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.
D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.
Câu 4. Quả nào dưới đây không phải là quả mọng ?
A. Quả đu đủ B. Quả đào C. Quả cam D. Quả chuối
Câu 5. Dựa vào đặc điểm của thịt vỏ và hạt, quả dừa được xếp cùng nhóm với
A. quả đậu Hà Lan. B. quả hồng xiêm. C. quả xà cừ. D. quả mận.
Câu 6. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ?
A. Rễ mầm B. Lá mầm C. Phôi nhũ D. Chồi mầm
Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 8. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 9. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?
A. Thân mầm hoặc rễ mầm B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm
C. Lá mầm hoặc rễ mầm D. Lá mầm hoặc phôi nhũ
**Câu 7:** **a) Dự đoán mức độ xói mòn của đất ở vùng A và B & giải thích** - Nếu **sóng đánh mạnh hơn ở vùng A** so với vùng B thì **mức độ xói mòn ở vùng A sẽ cao hơn**. - Ngược lại, nếu **sóng ở vùng B yếu hơn**, mức độ xói mòn ở vùng B sẽ thấp hơn. - **Nguyên nhân khác nhau** giữa hai vùng có thể do: - **Sự có mặt của thực vật**: Nếu vùng B có nhiều cây hoặc rừng phòng hộ, rễ cây sẽ giúp cố định đất và giảm xói mòn. - **Địa hình bờ biển**: Địa hình dốc hơn có thể khiến sóng mạnh hơn và gây xói mòn nhiều hơn. - **Cấu trúc đáy biển**: Nếu vùng B có rạn san hô hoặc bãi cát ngầm, nó sẽ làm giảm sức mạnh của sóng trước khi chạm vào bờ. --- **b) Rừng phòng hộ ven biển** - **Tác dụng của rừng phòng hộ ven biển:** - **Giảm tác động của gió bão, sóng biển** và **hạn chế xói mòn đất**. - **Bảo vệ đê biển, nhà cửa, đất sản xuất** khỏi thiên tai. - **Cải thiện môi trường sống**, cung cấp nơi cư trú cho nhiều loài sinh vật. - **Cách rừng phòng hộ hoạt động:** - **Giảm tốc độ gió** nhờ vào tán cây dày đặc. - **Làm giảm sức mạnh của sóng biển**, giúp hạn chế nước biển xâm nhập. - **Rễ cây giữ đất chặt hơn**, ngăn chặn xói mòn và sạt lở. - **Hấp thụ khí CO₂**, giảm ô nhiễm không khí. 💡 **Kết luận:** Trồng rừng phòng hộ ven biển là một giải pháp quan trọng giúp bảo vệ môi trường và con người khỏi tác động tiêu cực của thiên tai. 🌿