Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?
Cuộc sống của Người tinh khôn ở buổi ban đầu tuy có khá hơn so với Người tối cổ song họ cũng chỉ mới biết dùng đá để chế tạo công cụ lao động. Công cụ đá, dù được cải tiến không ngừng, không thể đem lại năng suất lao động cao được. Mãi đến khoảng thiên niên kỉ thứ IV TCN, con người mới phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tạo công cụ.
Nhờ công cụ bằng kim loại, con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, có thể xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm nhà.
Người ta có thể làm ra một lượng sản phẩm không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa. Một số người, do có khả năng lao động hoặc do chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác, đã ngày càng trở nên giàu có. Những người trong thị tộc giờ đây không thể cùng làm chung, hương chung. Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.
Câu 2 : Vẽ sơ đồ bộ máy chuyên chế cổ đại phương Đông
Qúy tộc nông dâncông xã nô lệ
Câu 1: Vì sao xã hội nguyên thủy bị tan rã
_Khoảng 400 năm trước công nguyên , con người phát hiện ra kim loại đồng , sắt và dùng kim.loại làm công cụ lao động .
_Nhờ công cụ bằng kim loại con người có thể khai phá đồng hoang , tăng diện tích trồng trọt , sản phẩm làm ra nhiều , xuất hiện của cải dư thừa .
_Một số người chiếm hưởng của cải dư thừa , trở nên giàu có , xã hội nhàn hóa thành kẻ giàu người nghèo .
=> Xã hội nguyên thủy bị tan rã.
Câu 2: Vẽ sơ đồ bộ máy chuyên chế cổ đại phương Đông
Vua Nông dân Công xã Nô lệ Nô lệ
Dựa vào nội dung trong SGK, em hãy thống kê những chuyển biến cơ bản trong làng bản, gia đình và xã hội của cư dân Lạc Việt vào chỗ chấm (…) trong bảng dưới đây.
Lời giải:
Biến đổi trong làng bản | Biến đổi trong gia đình | Biến đổi trong xã hội |
- Hình thành nhiều làng bản hơn trước, bấy giờ gọi là chiềng, chạ. - Dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay bản làng có quan hệ chặt chẽ với nhau, gọi là bộ lạc. | - Hình thành nhiều làng bản hơn trước, bấy giờ gọi là chiềng, chạ. - Dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay bản làng có quan hệ chặt chẽ với nhau, gọi là bộ lạc. | - Bầu người quản lí làng bản. - Xuất hiện của cải dư thừa, có sự phân hóa giàu nghèo |
Học tốt ( lần này đúng 100%)
Lần đầu chợt thức giấc, anh chiến sĩ ngạc nhiên, sững sờ và xúc động khi thấy trời đã khuya lấm rồi mà Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa sưởi ấm cho chiến sĩ. Niềm xúc động dâng cao khi anh chứng kiến Bác Hồ nhẹ nhàng dém chăn cho từng người. Lòng yêu thương hoà lẫn với niềm tôn kính, anh cảm nhận được sự lớn lao mà gần gũi của vị lãnh tụ tối cao. Rồi anh tha thiết mời Bác đi nghỉ. Anh nằm ngủ không yên vì nỗi lo cứbề bộn trong lòng về sức khoẻ của Bác.
+Lần thứ ba thúc dậy, trời đã sắp sáng, anh chiến sĩ thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc. Sự lo lắng đã chuyển thành hốt hoảngthực sự. Nếu ở lần đầu, anh chỉ dám thầm thì hỏi nhỏ Bác thì lần này, anh năn nỉ khẩn cầu mời Bác đi nghỉ. Anh mong sao Bác chợp mắt được một chút để giữ gìn sức khoẻ. Tình thương yêu Bác dâng lên đến điểm đỉnh trong anh thì cũng là lúc anh thấu hiểu được tấm lòng cao đẹp của Bác. Bác không ngủ vì Bác thương đoàn dân công, Đêm nay ngủ ngoài rừng... Điều ấy đã giúp anh đội viên hiểu rõ tấm lòng nhân ái mênh mông của lãnh tụ đối với nhân dân.
( * )Kiều Phương
_ Đặc điểm : hay lục lọi đồ đạc , mặt lấm lem như mèo , một cô bé hồn nhiên, hiếu động, thích tìm tòi, khám phá.
_ Nhận xét chung : Kiều Phương không những là cô gái đáng yêu, hồn nhiên, tài năng mà còn có tấm lòng nhân hậu, bao dung khiến người khác phải khâm phục và ngưỡng mộ.
(*) Người anh
_ Đặc điểm : là người có rất nhiều tính xấu , ích kỉ , nhỏ nhen và rất hay ghen tị vs cô em gái . Nhưng dưới con mắt của ng em thì đó lại là 1 ng anh trai hoàn hảo đến mức độ lý tưởng .
_ Nhận xét chung :
Cảnh cuối cả gia đình đi nhận giải thưởng . Cảnh này có hai nhân vật người anh .Người anh trong tranh và người anh ở ngoài .Đứng trước bức tranh của người em gái trong kỳ thi vẽ quốc tế , người anh thấy ngỡ ngàng , hãnh diện , sau đó là xấu hổ . Đây là diễn biến tâm lý của người anh . Ngỡ ngàng vì sao tranh em lại vẽ về mình nhỉ . Hãnh diện là vì em gái vẽ về mình và cậu bé trong bức tranh kia sao đẹp và thơ mộng thế . Xấu hổ là vì mình đã đối xử với người em không được nhẹ nhàng lắm diễn biến tâm trạng cùng với suy nghĩ “đấy là lòng nhân hậu của em con đấy . Cho thấy người anh đã thức tỉnh để nhận ra những vết nhọ trong tâm hồn mình . Đây là sự thức tỉnh đáng trân trọng của người anh .
Kq của mk là:
Việc làm của gia đình em Việc làm của gia đình khác 1).Công nhân 2).doanh nhân 3). dệt lưới 4). Trồng hoa (như lan,mai,...) 5).Đi cống hiến (như hiến máu,hát tình nguyện,...) 1).Bác sĩ 2).Giám đốc 3).bán hàng(như tạp hóa,...)
Chúc bạn học tốt nhé!
1,Tây Nam Á có dân số khoảng 286 triệu người, phần lớn là người A-rập và theo đạo Hồi là chủ yếu, sinh sống tập trung ở các vùng ven biển, các thung lũng có mưa, các nơi có thể đào được giếng lấy nước.
Trước đây, đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp : trồng lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm.
Ngày nay, công nghiệp và thương mại phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. Hàng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu thế giới. Dân thành phố ngày càng đông, tỉ lệ dân thành thị cao chiếm khoảng 80 - 90% dân số, nhất là ở I-xra-en, Cô-oét. Li-băng. Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí chiến lược quan trọng - nơi qua lại giữa ba châu lục, giữa các vùng biển, đại dương, nên từ thời xa xưa tới nay đây vẫn là nơi xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
Sự không ổn định vé chính trị đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đời sống của các nước trong khu vực.
2, Sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á và sự ảnh hưởng của khí hậu đến cảnh quan:
- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau.
- Vào mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh. Riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa.
- Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều
+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu
- Nửa phía tây phần đất liền :
+ Khí hậu: Khí hậu quanh năm khô hạn do vị trí nằm sâu trong nội địa nên gió mùa từ biển không xâm nhập vào được.
+Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
3, Bài này sẽ vẽ 2 biểu đồ tròn, 1 biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Nhật Bản, 1 biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Việt Nam nhé
1,Tây Nam Á có dân số khoảng 286 triệu người, phần lớn là người A-rập và theo đạo Hồi là chủ yếu, sinh sống tập trung ở các vùng ven biển, các thung lũng có mưa, các nơi có thể đào được giếng lấy nước.
Trước đây, đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp : trồng lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm.
Ngày nay, công nghiệp và thương mại phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. Hàng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu thế giới. Dân thành phố ngày càng đông, tỉ lệ dân thành thị cao chiếm khoảng 80 - 90% dân số, nhất là ở I-xra-en, Cô-oét. Li-băng. Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí chiến lược quan trọng - nơi qua lại giữa ba châu lục, giữa các vùng biển, đại dương, nên từ thời xa xưa tới nay đây vẫn là nơi xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
Sự không ổn định vé chính trị đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đời sống của các nước trong khu vực.
2, Sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á và sự ảnh hưởng của khí hậu đến cảnh quan:
- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau.
- Vào mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh. Riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa.
- Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều
+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu
- Nửa phía tây phần đất liền :
+ Khí hậu: Khí hậu quanh năm khô hạn do vị trí nằm sâu trong nội địa nên gió mùa từ biển không xâm nhập vào được.
+Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
3, Bài này sẽ vẽ 2 biểu đồ tròn, 1 biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Nhật Bản, 1 biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Việt Nam nhé
Tâm trạng,cảm nghĩ | Lần thứ nhất thức dậy | Lần thứ ba thức dậy |
Giống nhau | Qua cảm nghĩ của anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ và tấm lòng của Bác hiện lên thật giản dị, gần gũi, mà hết sức lớn lao. Bài thơ đã thể hiện một cách chân thực và tự nhiên tấm lòng yêu thương mênh mông, sâu nặng, sự chăm lo ân cần, chu đáo của Bác Hồ với chiến sĩ và đồng bào ta. | Qua cảm nghĩ của anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ và tấm lòng của Bác hiện lên thật giản dị, gần gũi, mà hết sức lớn lao. Bài thơ đã thể hiện một cách chân thực và tự nhiên tấm lòng yêu thương mênh mông, sâu nặng, sự chăm lo ân cần, chu đáo của Bác Hồ với chiến sĩ và đồng bào ta. |
Khác nhau | anh chiến sĩ ngạc nhiên, sững sờ và xúc động khi thấy trời đã khuya lấm rồi mà Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa sưởi ấm cho chiến sĩ. Niềm xúc động dâng cao khi anh chứng kiến Bác Hồ nhẹ nhàng dém chăn cho từng người. Lòng yêu thương hoà lẫn với niềm tôn kính, anh cảm nhận được sự lớn lao mà gần gũi của vị lãnh tụ tối cao. Rồi anh tha thiết mời Bác đi nghỉ. Anh nằm ngủ không yên vì nỗi lo cứ bề bộn trong lòng về sức khoẻ của Bác. | trời đã sắp sáng, anh chiến sĩ thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc. Sự lo lắng đã chuyển thành hốt hoảng thực sự. Nếu ở lần đầu, anh chỉ dám thầm thì hỏi nhỏ Bác thì lần này, anh năn nỉ khẩn cầu mời Bác đi nghỉ. Anh mong sao Bác chợp mắt được một chút Đềgiữ gìn sức khoẻ. Tình thương yêu Bác dâng lên đến điểm đỉnh trong anh thì cũng là lúc anh thấu hiểu được tấm lòng cao đẹp của Bác. Bác không ngủ vì Bác thương đoàn dân công, Đêm nay ngủ ngoài rừng... Điều ấy đã giúp anh đội viên hiểu rõ tấm lòng nhân ái mênh mông của lãnh tụ đối với nhân dân. |
Truyện Sọ Dừa đề cao, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người. Từ đó, truyện nêu một bài học kinh nghiệm khi đánh giá con người: phải xem xét toàn diện, không chỉ dừng lại ở biểu hiện bề ngoài. Đó là ý nghĩa nhân bản, thể hiện đạo lý truyền thống của nhân dân. Truyện còn đề cao lòng nhân ái, về quy luật nhân quả của cuộc đời “ở hiền gặp lành”, kẻ “gieo gió ắt gặp bão”. Chính lòng nhân ái sẽ đem lại hạnh phúc cho con người. Truyện đề cao giá trị chân chinh của con người và tình thương đối với người bất hạnh.
Ai thấy đúng thì ! Mik ko chắc thế này là đúng hay sai nữa !!!!
- Thời gian : Vào khoảng cuối thiên nuên kỉ thứ 4 - đầu thiên niên kỷ thứ 3 TCN
- Địa điểm : Ở khu vực các con sông lớn như : Sông Nin , Sông Ấn , Sông Hằng , Sông Hoàng Hà ,....là các quốc gia : Ai Cập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , Trung Quốc ngày nay .
- Có 2 tầng lớp :
+ Thống trị : Vua , quan lại , quý tộc
+ Bị trị : Nông dân , nô lệ
- Đứng đầu là vua , trực tiếp nắm mọi quyền hành .
- Giúp việc cho vua là quan lại .
+ Thời gian : Vào khoảng đầu thiên niên kỷ 1 TCN
+ Địa điểm : Trên 2 bán đảo Ban Căng , I -ta-li-a là 2 quốc gia Hi Lạp và Rô-ma
+ Kinh tế : Nông nghiệp , đất đai không thuận lợi . Thương nghiệp , thủ công nghiệp
- Có 2 giai cấp : CHủ nô và nô lệ
+) Chủ nô : là những chủ lò , chủ xưởng , chủ thuyền , giàu có , sống sung sướng , có quyền hành về chính trị , không phải lao động .
+) Nô lệ : Chiếm số lượng đông , phải lao động vất vả , cực nhọc , bị đánh đập tàn bạo , sống phụ thuộc vào chủ nô