Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Thân gỗ: cam, bưởi, mít, vải, nhãn.
- Thân cột: Cau, dừa.
- Thân cỏ: lúa, ngô, hoa huệ, dong,..
- Thân leo bằng thân quấn: đậu ván, sắn dây, nho, mồng tơi.
- Thân leo bằng tua cuốn: bầu, mướp, bí,...
- Thân bò: Rau má, cây lá lốt.
Nhà tôi trồng một cây mướp, tôi thường xuyên chăm sóc nên cây lớn rất nhanh. Khi quan sát cây mướp, thấy rõ thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách.
Những cành mướp với nhiều lá to, phát triển từ chồi lá và những chùm hoa mướp vàng phát triển từ chồi hoa
Chưa đầy hai tháng cây mướp nhà tôi đã phủ đầy giàn, che nắng cho sân. Nó cho tôi quả thật ngon.
Có bạn hỏi, cây mướp thuộc loại thân gì? Nó là thân leo, có cách leo bằng tua cuốn khác với cây mồng tơi trong vườn cũng là thân leo nhưng lại leo bằng thân quấn
các cây có bệnh do nấm gây ra ở vườn nhà em như: cây ngô,khoai tây,..
cây ngô thì nấm gây bệnh ở bắp ngô
khoai tây thì nấm gây bệnh ở lá và củ khoai
- Con gà, cây đậu cần ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng (thức ăn, phân bón, ...), không khí,... để sống.
- Hòn đá không cần các điều kiện giống như con gà, cây đậu.
- Sau một thời gian nuôi trồng, cây đậu, con gà lớn lên. Hòn đá thì không có sự thay đổi kích thước.
- Những điểm khác nhau của vật sống và vật không sống: Vật sống có sự trao đổi chất với môi trường (lấy chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài ), có sự lớn lên, sinh sản.
Thân mang những bộ phận: chồi ngọn, chồi nách, thân chính và cành
Điểm giống nhau giữa thân và cành là đều có chồi ngọn và chồi nách
Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành là ở đầu ngọn thân và ngọn cành
Vị trí của chồi nách là dọc thân, dọc cành và ở các nách lá
Mình nghĩ là chọn câu a
mình chỉ làm vậy thôi, bạn tham khảo rồi bổ xung nha
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Các cây có trong vườn là: Cây đào, cây quất, cây bòng, rau má.