K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2021

Có hai phương pháp đang được dùng là:

– Chọn lọc hàng loạt: dựa vào tiêu chuẩn đã định trước, rồi so sánh sức sản xuất của từng các thể vật nuôi trong đàn, lựa chọn từ trong đàn những các thể đạt tốt giữ lại làm giống

– Kiểm tra năng suất. trong cùng một điều kiện chuẩn và thời gian nuôi dưỡng, chọn những cá thể vật nuôi tốt đạt tiêu chuẩn định trước giữ lại làm giống

23 tháng 3 2021

Thank bn

26 tháng 4 2022

- Có nhiều phương pháp chọn giống nhưng phổ biến nhất là hai phương pháp sau:

+ Chọn lọc hàng loạt: Dựa vào tiêu chuẩn đã định trước, rồi căn cứ vào sức sản xuất để lựa chọn từ đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất.

– Ưu điểm: Nhanh, đơn giản, không tốn nhiều chi phí, rất dễ để thực hiện.

– Nhược điểm: Giống chọn ra không được tốt, có thể có những cá thể bị bệnh, thoái hóa. Hiệu quả chọn lọc không cao.

+ Kiểm tra năng suất: Các vật nuôi tham gia chọn lọc được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện, trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đem so sánh với những tiêu chuẩn để lựa chọn con tốt nhất làm giống.

– Ưu điểm: Cho giống khỏe mạnh, tốt, sạch bệnh. Hiệu quả chọn lọc rất cao.

– Nhược điểm: Đòi hỏi nhiều thời gian, cơ sở vật chất và yêu cầu trình độ khoa học kĩ thuật phải cao.

đó là suy nghĩ của mink thôi ko đúng lắm đâu tham khảo nha!

4 tháng 4 2022

Tham khảo
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu khoáng:

+ Nuôi trồng thủy hải sản.

+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.

+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.

+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.

-Phương pháp chế biến thức ăn giàu đạm:

+Chế biến sản phẩm nghề cá.

+Nuôi giun đất.

+Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu

4 tháng 4 2022

Tham khảo:

- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu khoáng:

+ Nuôi trồng thủy hải sản.

+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.

+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.

+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.

-Phương pháp chế biến thức ăn giàu đạm:

+Chế biến sản phẩm nghề cá.

+Nuôi giun đất.

+Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu

30 tháng 10 2019

Đáp án A

27 tháng 12 2019

Đáp án: A

4 tháng 10 2016

sgk có đấy

4 tháng 10 2016

tóm tắt giúp mình với

 

4 tháng 3 2022

Tham khảo:

-Thức ăn được chế biến sẽ dễ tiêu hóa, tốt cho hệ tiêu hóa của vật nuôi. Giảm khối lượng thức ăn để tích trữ được nhiều hơn và dễ bảo quản. Giảm độ thô cứng của thức ăn, loại bỏ đi các chất độc hại. Tăng giá trị dinh dưỡng cho thức ăn, giúp vật nuôi hấp thu tốt hơn.

-Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

+Cắt ngắn:

+Nghiền nhỏ.

+Xử lí nhiệt.

 

+Ủ men.

+ Hỗn hợp.

+Đường hóa tinh bột.

+Kiềm hóa rơm rạ.

-Các phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn :

 +Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc hại

 +Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hóa huặc ủ lên men

 +Kiềm hóa thức ăn co nhiều xơ như rơm, rạ.

 +Phối hợp nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp

 

 

21 tháng 3 2021

-Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối.

Có hai phương pháp đang được dùng ở nước ta là

- Chọn lọc hàng loạt: dựa vào tiêu chuẩn đã định trước, rồi so sánh sức sản xuất của từng các thể vật nuôi trong đàn, lựa chọn từ trong đàn những các thể đạt tốt giữ lại làm giống

- Kiểm tra năng suất.: trong cùng một điều kiện chuẩn và thời gian nuôi dưỡng, chọn những cá thể vật nuôi tốt đạt tiêu chuẩn định trước giữ lại làm giống

 

- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối.

- Các phương pháp chọn phối:

+ Chọn phối cùng giống: chọn con đực ghép đôi với con cái trong cùng giống đó để nhân lên một giống tốt. VD: Chọn phối gà Lơ go trống với gà Lơ go mái sẽ được thế hệ sau là những con gà Lơ go (cùng giống với bố mẹ).

- Chọn phối khác giống: là chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau để lai tạo. VD: Chọn phối gà trống giống Rốt (có sức sản xuất cao) với gà mái giống Ri (thịt ngon, dễ nuôi, sức đề kháng cao nhưng sức sản xuất thấp) được thế hệ sau là gà lai Rốt-Ri (vừa có khả năng thích nghi tốt, lại có sức sản xuất cao)

 

Câu 1: Đâu là phương pháp chọn tạo giống cây trồng: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng? A. Phương pháp lai B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp nuôi cấy mô D. B và C Câu 3: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Sử...
Đọc tiếp

Câu 1: Đâu là phương pháp chọn tạo giống cây trồng: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng? A. Phương pháp lai B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp nuôi cấy mô D. B và C Câu 3: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp lai D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 5: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 6: Có bao nhiêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 7: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 8: Nội dung của biện pháp canh tác thường dung ở địa phương em là? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại Câu 9: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: Ở giai đoạn phát triển nào của châu chấu là phá hại nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 11: Cơ thể châu cháu chia làm mấy phần? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 12: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do? A. Vi sinh vật gây hại. B. Điều kiện sống bất lợi. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. MONG MNG GIÚP DÙM MÌNH Ạ,CHO MÌNH CAMON TRƯỚC NHA:33

2

cái đề bài gì trông sợ vậy?

29 tháng 12 2021

sử dụng kiến thức khoanh câu: 3 ngắn 1 dài chọn dài, 3 dài 1 ngắn chọn ngắn, 4 ngắn chọn B, 4 dài chọn A