Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ thể hiện qua :
- Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới ( hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam )
- Mưa càng ít khi càng về gần hai cực bắc và nam
Trên thế giói có ba chủng tộc chính là: Môn-gô-lô-ít ( còn gọi là chủng tộc da vàng ), chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít ( chủng tộc da trắng ), chủng tộc Nê-gro-ít ( chủng tộc da đen )
Người ta dựa vào hình thái cơ thể để phân biệt các chủng tộc như màu da, màu tóc,vóc dáng,mũi,mắ, hộp sọ…
– Chủng tộc Môn-gô-lô-ít là cư dân chính của châu Á,chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít là cư dân của châu Âu, còn chủng tộc Nê-gro-ít là những người châu Phi.
– Hiện nay, xã hội loài người đã phát triển nhiều, các chủng tộc đã cùng nhau sinh sống khắp mọi nơi trên trái đất.
Câu 1: Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:
- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cực chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .
Câu 2: Sự phân bố và đặc điểm các kiểu khí hậu của Châu Âu:
_ Vùng ven biển tây âu và phía tây của bắc âu khí hậu ôn đớihải dương
_ Vùng ven biển địa trung hải từ bồi đào nha sang tận hi lạp khí hậu địa trung hải
_ Toàn bộ vùng trungvà đông âu phia đông dãy xcan-đi-na-vi : khí hậu địa trung hải
_ Vùng phía bắc của châu âu có một bộ phận nhỏ nằm trong vòng cực khí hậu hàn đới
Câu 3:
- Các nước Bắc Âu nổi tiếng về phát triển kinh tế bền vững, vì biết khai thác hợp lí để bảo vệ nguồn lợi mà vẫn bảo vệ tốt nôi trường thiên nhiên
Sự phân bố dân cư không đồng đều. Vì dân cư thường tập trung đông ở nơi có khí hậu ấm áp và các đồng bằng , ven sông, ven biển.
Dân cư tập trug ít ở nơi có khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở
* Sự phân bố dân cư không đồng đều:
- Dân cư tập trung đông ở miền đồng bằng, ven biển và đô thị, miền núi đân cư thưa thớt
- Đồng bằng Sông Hồng có mật độ dân số cao nhất. Vùng Tây bắc và tây nguyên có mật độ dân số thấp nhất
- Sự phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng có sự chênh lệch
* Sự Phân bố dân cư không đồng đều là vì:
- Các nhân tố tự nhiên : Khí hậu, đất, nước, địa hình, khoáng sản
- Các nhân tố kinh tế - xã hội : Trình độ phát triển sản xuất, tính chất của nền kinh tế
Tham khảo
+ Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:
Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
+ Quan hệ:
- Nơi nào có nhiều thành phố thì nhiều người sinh sống.
- Nơi có công nghiệp hóa cao, đô thị lớn, địa hình thuận lợi, tập trung nhiều công ty lớn thì có đông dân cư.
- Trái lại nơi có khí hậu khắc nghiệt, địa hình núi cao-cao nguyên, hẻo lánh thì có ít người sống.
- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. - Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô. - Nguyên nhân : + Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam. + Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây. Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
- Đặc điểm cấu trúc địa hình :
+ Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song,, cao trung bình 3000- 4000 m, kéo dài 9000km, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên, bồn địa, chạy đến alaska
+ Miền đồng bằng trung tâm hình lòng máng, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam, có 1 số hồ lớn
+ Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam, cao dưới 1500 m
- Ảnh hưởng:
+ Do kéo dài trên nhiều vĩ độ, Bắc Mĩ có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới
+ Do địa hình và biển, khi đi từ bắc xuống nam,phân hóa theo chiều từ tây sang đông
HT
- Trên thế giới, dân cư phân bố không đều, nơi quá dày, nơi quá thưa, nơi nhiều người sinh sống, nơi không một ai sinh sống cả.
Nguyên nhân: Do giao thông phát triển (không phát triển), địa hình, khí hậu thuận lợi (không thuận lợi),.....
-Cách tính mật độ dân số 1 địa phương:Dân số/ diện tích(đơn vị :người/ km2)
Cách tính: Số người thuộc địa phương (người)/ diện tích địa phương đó (km2)
- Dân cư trên thế giớ được phân bố không đồng đều.
+ Những nơi đông dân: Đông Bắc Hoa Kì, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Trung Đông, Tây Âu, Trung Âu và Tây Phi
+ Những nơi thưa dân: Bắc Á, Bắc Mĩ, Bắc Phi, lục địa Ox-trây-li-a, Tây Nam Á
- Cách tính mật độ dân số:
Mật độ dân số = Số người/Diện tich (km2) = người/km2
Trên bề mặt Trái Đất, các đai khí áp cao, khí áp thấp phân bố xen kẽ và có sự đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo
mình biết r mấy bạn k cần trl nữa