Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nhạc sĩ Phạm Tuyên đã sáng tác bài Như có bác trong ngày đại thắng trước khi miền Nam hoàn toàn giải phóng.
2.Đặc điểm chung nhất của hai nhạc khèn và sáo trúc là: ... Khác với sáo dọc, sáo ngang có một đầu được bịt kín bằng mấu gần lỗ thổi.
k cho mình nha
2/ Âm thanh có 4 thuộc tính:
-Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc
Các kí hiệu thường gặp:
-Dấu nối, dấu luyến, khung thay đổi, dấu nhắc lại, dấu quay lại.
1. Bạn Huy nói đúng. Văn Cao chính là một nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ người Việt Nam. Ông là tác giả của Tiến quân ca - quốc ca của nước Việt Nam, đồng thời cũng là một trong những gương mặt quan trọng nhất của tân nhạc.
2. Nhạc hát là thể loại viết cho thanh nhạc.
Nhạc hát có các hình thức thể hiện: Đơn ca, song ca, tốp ca,...
Nhạc đàn là thể loại viết cho nhạc cụ.
Nhạc đàn có các hình thức thể hiện là: Độc tấu (một nhạc cụ biểu diễn) ; Hòa tấu (nhiều nhạc cụ biểu diễn).
3. Thuộc tính quan trọng nhất là Trường độ (mk nghĩ z thui ak nha)
(trong sách có lời ấy bn)
4. Một bài hát vốn đã có nhịp điệu của nó do nhác sĩ sáng tác tạo ra.
Nhưng với nghệ thuật biểu diễn, người ta còn có thể phôiấm lại, tạo thêm nhiều phong cách biểu diễn nữa - một trong những thức đó là thức hát đuổi.
Hát đuổi là một trong những dạng biểu diễn của nghệ thuật "hát bè", bao gồm từ hai bè trở lên. Các bè được phân chia theo nhiều dạng, như bè cao, bè thấp, bè giọng nam, bè giọng nữ... cá bè phối - đệm lẫn cho nhau tạo ra các hòa âm phong phú hơn. Để trình dễn các tiết tấu dồn dập, phô bầy những cảm xúc như làn sóng trào dâng để tạo nên cao trào thường được người ta sử dụng cách thức "Hát đuổi".
5.
Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên)
Cùng nhau đi hồng binh (Đinh Nhu)
Giải phóng miền Nam (Lưu Hữu Phước)
Anh vẫn hành quân (Huy Du)
Lên đàng (Lưu Hữu Phước)
Làng tôi (Văn Cao)
Thanks nha nhưng đã hết học kì I rùi bây giờ mình sang vbt học kì II rồi
1, Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, còn gọi là ô nhịp (hay 1 khuông). Giữa các ô nhịp có 1 vạch đứng để phân cách được gọi là vạch nhịp. Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách (khoanh tròn màu đỏ) ( cái này có trong sách ? )
2, Gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ
3, Tiến quân ca, Suối mơ ,Trường ca Sông Lô, Trương ChiTiến về Hà Nội,...
4, Dân ca Bắc bộ có những bài nổi tiếng như: " ", "Bèo dạt mây trôi", "Cò lả", "Cây trúc xinh", "Trống cơm",...
1. Khái niệm về nhịp và phách :
- Khoảng thời gian đều nhau giữa tiếng mạnh trước với tiếng mạnh sau gọi là nhịp. Trong mỗi nhịp ( ô nhịp hay nhịp trường canh ) lại chia ra nhiều quãng thời gian đều nhau nhỏ hơn gọi là phách. Mỗi nhịp đều có phách mạnh, phách nhẹ. Phách mạnh bao giờ cũng nằm ở đầu ô nhịp.
2. Cách đánh nhịp 2/4 :
- Cách đánh nhịp 2/4: nhịp 1 xuống, nhịp 2 lên. Phách 1 nhẹ, phách 2 mạnh.
3. Một số tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao là :
- Tiến về Hà Nội
- Bắc Sơn
- Bến xuân
- Chiến sĩ Việt Nam
4. Một số dí dụ về dân ca Việt Nam là :
- Dân ca Bắc Bộ có những bài nổi tiếng như : " Bà Rằng bà Rí ", " Ba Quan ", " Bèo dạt mây trôi ",...
- Dân ca Trung Bộ có những bài nổi tiếng như : " Lý mười thương " , " Lý thương nhau " , " Hò đối đáp " , ...
- Dân ca Nam Bộ có những bài nổi tiếng như : " Ru con " , " Lý đất giồng " , " Bắc Kim Thanh " ,...
Học Tốt !