Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em đồng ý với các ý kiến (b), (d), (h).
Bởi vì, trong quá trình giao lưu hội nhập như ngày nay việc tìm hiểu phong tục tập quán của các nước khác là một điều nên làm và không thể thiếu; việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất cần thiết trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đất nước bước vào thời kì hội nhập và phát triển ngoài việc học tập trau dồi vốn tiếng Việt, chúng ta không thể không học tiếng nước ngoài, nếu không học, không biết thì không thể học hỏi, giao lưu phát triển được.
Em không đồng ý với ý kiến (a), (c), (đ), (e), (g)
Bởi vì, những ý kiến đó chứng tỏ không tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác; các ý kiến (g), không có lòng tự tin dân tộc, các ý kiến (c), (đ), (e) và học hỏi không có chọn lọc ý kiến (a).
Em đồng ý với các ý kiến (b), (d), (h).
Bởi vì, trong quá trình giao lưu hội nhập như ngày nay việc tìm hiểu phong tục tập quán của các nước khác là một điều nên làm và không thể thiếu; việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất cần thiết trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đất nước bước vào thời kì hội nhập và phát triển ngoài việc học tập trau dồi vốn tiếng Việt, chúng ta không thể không học tiếng nước ngoài, nếu không học, không biết thì không thể học hỏi, giao lưu phát triển được.
Em không đồng ý với ý kiến (a), (c), (đ), (e), (g)
Bởi vì, những ý kiến đó chứng tỏ không tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác; các ý kiến (g), không có lòng tự tin dân tộc, các ý kiến (c), (đ), (e) và học hỏi không có chọn lọc ý kiến (a).
THAM KHẢO:
Em đồng ý với các ý kiến (b), (d), (h).
Bởi vì, trong quá trình giao lưu hội nhập như ngày nay việc tìm hiểu phong tục tập quán của các nước khác là một điều nên làm và không thể thiếu; việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất cần thiết trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đất nước bước vào thời kì hội nhập và phát triển ngoài việc học tập trau dồi vốn tiếng Việt, chúng ta không thể không học tiếng nước ngoài, nếu không học, không biết thì không thể học hỏi, giao lưu phát triển được.
Em không đồng ý với ý kiến (a), (c), (đ), (e), (g)
Bởi vì, những ý kiến đó chứng tỏ không tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác; các ý kiến (g), không có lòng tự tin dân tộc, các ý kiến (c), (đ), (e) và học hỏi không có chọn lọc ý kiến (a).
1)Tùy từng trường hợp mà đánh giá.
Trường hợp 1: Dùng để giao tiếp trong những cuộc họp sang trọng, sử dụng với người lớn tuổi,... Trong trường hợp này làm thế là không được vì chúng ta không nên xen lẫn Tiếng nước ngoài trong dịp lễ, kỉ niệm sang trọng, nói với người lớn,..Trong những trường hợp ấy thì phải nói lời lẽ tôn nghiêm.
Trường hợp 2: Nói với bạn bè, viết báo,..: Trong trường hợp này ta có thể dùng nhưng không nên dùng quá mức. Vì nếu viết báo ta cho thêm tiếng nc ngoài vào sẽ làm cho báo trở nên hiện đại, hay. Còn nói với bạn bè,.. chúng ta dùng như vậy cũng không sao cả.
2) Ta nên học hỏi vì đó là những điều tốt, cần học hỏi từ nước bạn để phát triển Việt Nam, đưa thế giới lên tầm cao mới.
3) Nghệ thuật không phải là xấu, nghệ thuật nhiều khi cũng nói về phong tục,.. cảu nước khác. Chúng ta có thể xem bình thường như nghệ thuật nước mik.
1) Đúng là ngôn ngữ Việt Nam rất phong phú, đa dạng tuy nhiên trong nhiều trường hợp lại không thể diễn tả được chính xác ý nghĩa, vì thế đã sinh ra từ mượn. Tuy nhiên chỉ dùng trong những trường hợ đặc biệt khi không thể diễn tả được chính xác ý nghĩa của nó. Vậy nếu dùng quá nhiều sẽ làm mất đi bản sắc ngôn ngữa dân tộc. Vì vậy em không đồng ý với ý kiến: "Dùng tiếng Việt xen lẫn tiếng nước ngoài."
2) Việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất tốt. Điều đó có thể giúp cho kinh tế Việt Nam phát triển hơn và đồng thời thông qua nền kinh tế Việt Nam sẽ có thêm nhiều mối quan hệ bạn bè với các nước trên thế giới. Vì vậy em đồng ý với ý kiến này.
3) Em không đồng ý với ý kiến này. Vì, mỗi nước có những nghệ thuật khác nhau. Việt Nam cũng là nước có nhiều nghệ thuật đặc sắc. Vậy khi xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác ta có thể làm phong thú thêm nghệ thuật của đất nước mình. Tuy nhiên để học tập đưa vào nghệ thuật nước nhà thì cần phải chọn lọc một cách cẩn thận.
- văn hóa trong giao tiếp, ứng xử; đặc biệt là những nét văn hóa truyền thống rất nhân văn, nhân ái đã được tổng kết thành ngạn ngữ, thành ngữ, lời ca như: “Lá lành đùm lá rách”, “Chị ngã em nâng”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Bán anh em xa mua láng giềng gần”,“Tôn sư trọng đạo”, “Kính già yêu trẻ”, “Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ”,“Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.
-
Bản sắc văn hóa một phần được thể hiện qua các di sản văn hóa. Đó là những sản phẩm văn hóa (có thể là thiên tạo cũng có thể là nhân tạo, là vật thể hoặc phi vật thể). Dù là thiên tạo nhưng nó phải được con người cảm xúc, rung động, thưởng thức và đặt tên theo cách hiểu của văn hóa Việt Nam. Nhiều nơi trên thế giới có thể cũng có vật thể giống như núi Vọng phu, như hòn Trống mái nhưng nó không có tên gọi như vậy. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã nói về điều ấy rất tinh tế và thực tế:
Những người vợ nhớ chồng nên có núi Vọng phu,
Vợ chồng yêu nhau nên có hòn Trống mái
Những học trò nghèo nên có núi Bút non Nghiên.
Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam, thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia...
Núi vọng phu Hòn trống mái
Vịnh Hạ Long
Di sản văn hóa phi vật thể gồm những sản phẩm tinh thần như chữ viết, văn học, nghệ thuật dân gian với nhiều loại hình, lễ tiết, luật tục, các tri thức về khoa học đời sống, khoa học quân sự, về kinh nghiệm trong đời sống...
Sau một thời gian văn hóa phi vật thể có thể trở thành văn hóa vật thể như văn khắc trên bia đá, sắc phong của vua, chúa ngày xưa...
Nhiều yếu tố khác của văn hóa như phong tục, trang phục, nghệ thuật tạo hình, văn hóa ẩm thực... cũng phản ánh bản sắc văn hóa.
Bạn THAM KHảo NHé!!!!
Việt Nam có lòng hiếu khách là tấm lòng yêu mến khách và chào đón bằng cả tấm lòng.
Tham khảo nhé bạn!
Nói đúng ở chỗ :
Đây là xu hướng thịnh hành ở thế hệ trẻ, có thể dùng để kết nối giữa người và người. Thực chất những việc này cũng được coi là hành động bình thường.
Nhưng sai ở chỗ :
- Không giữ được nét văn hóa của người Việt.
- Thể hiện lối sống đua đòi, không giản dị.
- Không đề cao bản sắc dân tộc.
- Hiểu sai vấn đề: ăn mặc như thế là văn minh, sành điệu, có văn hoá.
THAM KHẢO
Nói đúng ở chỗ :
Đây là xu hướng thịnh hành ở thế hệ trẻ, có thể dùng để kết nối giữa người và người. Thực chất những việc này cũng được coi là hành động bình thường.
Nhưng sai ở chỗ :
- Không giữ được nét văn hóa của người Việt.
- Thể hiện lối sống đua đòi, không giản dị.
- Không đề cao bản sắc dân tộc.
- Hiểu sai vấn đề: ăn mặc như thế là văn minh, sành điệu, có văn hoá.
tk
Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
'=) là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình.
Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình.
Em đồng ý với các ý kiến (b), (d), (h).
Bởi vì, trong quá trình giao lưu hội nhập như ngày nay việc tìm hiểu phong tục tập quán của các nước khác là một điều nên làm và không thể thiếu; việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất cần thiết trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đất nước bước vào thời kì hội nhập và phát triển ngoài việc học tập trau dồi vốn tiếng Việt, chúng ta không thể không học tiếng nước ngoài, nếu không học, không biết thì không thể học hỏi, giao lưu phát triển được.
Em không đồng ý với ý kiến (a), (c), (đ), (e), (g)
Bởi vì, những ý kiến đó chứng tỏ không tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác; các ý kiến (g), không có lòng tự tin dân tộc, các ý kiến (c), (đ), (e) và học hỏi không có chọn lọc ý kiến (a).