Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách:
+ Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.
+ Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.
Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách:
+ Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.
+ Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.
câu 4: Chủ động, tự giác trong học taapjvaf tham gia các hoạt động tập thể. Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa giẫm, ba phải
1) -Em cảm thấy mình chưa được tự tin lắm, với một số bài khó, em không dám giơ tay phát biểu vì sợ sai.
- Khi gặp việc khó, bài khó, em ko nản lòng, ko lùi bước mà cố gắng,suy nghĩ, tìm cách,... thật lâu, sau một thời gian dài ko làm được, em mới nhò người khác giúp.
3) VD: - Xung phong, hăng hái phát biểu ko sợ sai.
- Dám đứng trước mặt mọi người.
- Mạnh dạn hỏi bài thầy cô, bạn bè.
- Tự tin giúp con người chủ động và bản lĩnh hơn trong cuộc sống, biết làm nổi bật mình trước đám đông.
- Nếu không tự tin con người sẽ chỉ gò bó mình trong một khuôn khổ nhất định, cảm thấy mình tồi tệ và yếu đuối, mãi mãi sẽ không tiến bộ được.
- Học sinh cần phải tích cực giơ tay xây dựng bài, tham gia tích cực các hoạt động xã hội, chủ động làm mình nổi bật trước đám đông, .. để rèn luyện sự tự tin.
Em copy đi rồi tách thành từng câu nhỏ nha, câu 1 1 cái, câu hai 1 cái, ok,............
1. Một số biểu hiện thể hiện tính trung thực là:
+ Không quay cop
+ Không nói dối
+ Dám làm dám nhận, không đỗ lổi cho người khác
2. Những mẫu truyện về Bác Hồ thể hiện lòng yêu thương:
Đồng chí liên lạc đi công văn 10 giờ đêm mới đến. Bác gọi mang ra một bát, một thìa con. Rồi Bác đem bát chè đậu đen, đường phèn, mà anh em phục vụ vừa mang lên, xẻ một nửa cho đồng chí liên lạc.
- Cháu ăn đi!
Thấy đồng chí liên lạc ngần ngại, lại có tiếng đằng hắng bên ngoài, Bác giục:
- Ăn đi, Bác cùng ăn...
Cám ơn Bác, đồng chí liên lạc ra về. Ra khỏi nhà sàn, xuống sân, đồng chí cấp dưỡng bấm vào vai anh lính thông tin:
- Cậu chán quá. Cả ngày Bác có bát chè để bồi dưỡng làm đêm mà cậu lại ăn mất một nửa.
- Khổ quá, anh ơi! Em có sung sướng gì đâu. Thương Bác, em vừa ăn vừa rớt nước mắt, nhưng không ăn lại sợ Bác không vui, mà ăn thì biết cái chắc là các anh mắng mỏ rồi.
3. Để góp phần vào gia đình văn hóa học sinh cần:
+ Học thật giỏi, đạt dc thành tích cao
+ Lễ phép với tất cả mọi người
+ Không ăn chơi và bị các tệ nạn xã hội
4. Học sinh cần rèn luyện tính tự tin bằng cách:
+ Chủ động trong mọi việc
+ Phải tự quyết định và hành động 1 cách chắn chắn, khoang dc hoang mang, sợ hãi, dao động
+ Cương quyết, dám nghĩ dám làm
bn nên hỏi ít thôi chứ hỏi nhìu như z tội nghiệp ng trả lời lem
Câu 1: Gia đình văn hoá là gia đình sống hoà thuận,yêu thương nhau,bảo vệ nhau trước mọi hoàn cảnh,...
Ý nghĩa : Giúp gia đình có thêm gắn kết với nhau,...
Mỗi người cần :
+ Kính trọng người lớn.
+ Luôn luôn lễ phép.
....
Câu 2:
+ Tự tin là tin tưởng vào bản thân mình,...
+ Cần:
- Chủ động làm bài tập.
- Tham gia các hoạt động tập thể.
....
Tình huống:
a) Việc làm của An là không đúng,vì An luôn làm bài cho Hoà.
b) Nếu em là An em sẽ khuyên bạn nên chăm chỉ học,không nên lười học,...Nếu bài khó An có thể hướng dẫn Hoà làm bài.
Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách:
+ Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.
+ Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.