K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

- Trương Định: Tham gia vào cuộc khởi nghĩa với tinh thần dũng cảm cùng với lòng yêu nước mãnh liệt, không chịu nhìn đất nước rơi vào tay kẻ thù. Các hành động: phối hợp đánh địch với Nguyễn Tri Phương → tinh thần, ý thức tự nguyện cao khi tham gia khởi nghĩa.

- Chống lệnh triều đình, quyết tâm ở lại kháng chiến. Phất cao cờ "Bình Tây Đại nguyên soái" → Tìm mọi cách củng cố niềm tin của dân chúng, khiến bọn cướp nước phải run sợ!

- Trương Định chống trả quyết liệt thì bị trúng đạn, rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết-→Lòng yêu nước và trung thành, thậm chí còn căm thù giặc cao độ, không lay chuyển, không thay đổi, không chịu nhục.

28 tháng 1 2017

Từ sau hiệp ước Nhâm Tuất 1862, triều đình Nguyễn ngày càng xa rời cuộc kháng chiến của dân tộc, dần đi vào con đường thỏa hiệp, đầu hàng. Do đó phong trào kháng chiến của nhân dân Việt Nam xuất hiện thêm một nhiệm vụ mới bên cạnh việc chống Pháp là chống phong kiến đầu hàng

Đáp án cần chọn là: A

16 tháng 12 2019

Đáp án: B

Giải thích: Mục…1 (phần III)….Trang…112...SGK Lịch sử 11 cơ bản

18 tháng 9 2019

Sau khi chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân Pháp bắt tay ngay vào việc tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng đối với Campuchia và ba tỉnh miền Tây Nam Kì.

Đáp án cần chọn là: A

24 tháng 7 2019

Thực hiện những điều đã cam kết với Pháp trong Hiệp ước năm 1862, triều đình Huế ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa với hy vọng thực dân Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long

Đáp án cần chọn là: B

19 tháng 5 2018

Đối lập với thái độ bạc nhược của triều đình, nhân dân các tỉnh miền Tây vẫn kiên quyết đấu tranh chống Pháp: một số sĩ phu bất hợp tác với thực dân, tìm đường ra Bình Thuận để mưu cuộc kháng chiến lâu dài do Nguyễn Thông đứng đầu; khởi nghĩa của Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân…

Đáp án cần chọn là: A

14 tháng 9 2018

Đáp án là C

5 tháng 1 2018

Nhận xét:
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

- Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.
- Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.

24 tháng 2 2020

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.