Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hà: sông
Sơn: núi
Phong: gió
Hỏa: lửa
Nhất: một
Đệ đệ: em trai
Muội muội: em gái
Nhị: hai
Tam: ba
Tứ: bốn
......
Câu nói của thầy Ha-men "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa của chốn lao tù...". Câu nói này chính là chân lí của cả câu chuyện. Nó khẳng định và làm nổi bật giá trị thiêng liêng, sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do, thoát khỏi vòng nô lệ. Tiếng nói của dân tộc được hình thành và vun đáp bầng sự sáng tạo cùa bao thế hệ qua hàng ngàn năm, là thứ tài sản vô cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói cùa dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ.
Chúc bạn học tốt
1) từ là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo lên câu. Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng
2) Từ đơn là từ có 1 tiếng và không có nghĩa rõ ràng. Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên và phải có nghĩa rõ ràng, trong từ phức có từ đơn và từ ghép.
3) Từ ghép là từ có 2 tiếng trở lên, có nghĩa rõ ràng, hai từ đơn lẻ ghép lại thành từ ghép. Từ láy là từ được tạo bởi các tiếng giống nhau về vần tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa.
4) Từ mượn là từ ta vay mượn tiếng nước ngoài để ngôn ngữ chúng ta thêm phong phú.Bộ phận quan trọng của từ mượn là (mình chịu)
VD: Nguyệt: trăng
vân: mây
5) Không mượn từ lung tung
VD: Em rất thích nhạc pốp
6) Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Có 2 cách để giải nghĩa của từ.
7) Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện đầu tiên, làm cơ sở nghĩa chuyển.Nghĩa chuyển là từ hình thành trên cơ sở nghĩa gốc
Xin chào tất cả mọi người! Tôi tên là A và hôm nay tôi sẽ trình bày: Liệu đi tham quan, du lịch, sẽ chúng ta được mở rộng tầm mắt và học hỏi được nhiều điều.
Trên thực tế, chúng ta đều có ít nhất một lần đến những địa danh, vùng đất mới mà chúng ta chưa biết đến. Tôi gọi đó là hoạt động tham quan du lịch. Và đó là một trong những cách giúp chúng ta thu thập thêm nhiều thông tin, trải nghiệm thực tế một cách vui vẻ, không bị gò bó, ép buộc. Tham quan là đi xem tận nơi, tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc để học tập kinh nghiệm. Ví dụ như chúng ta tham quan lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh để tìm hiểu thêm nhiều điều về vị chủ tích đáng kính: con người, hoạt động, phong cách sống,… Còn du lịch là đi chơi đến những nơi xa để hiểu biết thêm về phong cảnh, con người, cuộc sống nơi đó. Ví dụ nhưu chúng ta đi du lịch đến Đà Nẵng quan sát con người, phong tục tập quán nơi đây.
Lợi ích của hoạt động tham quan, du lịch thứ nhất là vui chơi, giải trí, khiến ta thoát khỏi những hoạt động thường ngày quen thuộc. Thứ hai là mở rộng tầm hiểu biết của mình, đến tận nơi để quan sát, trải nghiệm, rút ra những bài học mới. Thứ ba, sau mỗi chuyến đi, đọng lại trong chúng ta là tình cảm yêu quý, trân trọng dành cho những điểm đến, con người nơi đó.
Để đi tham quan, du lịch có hiểu quả, trước hết chúng ta cần tìm hiểu trước địa điểm, phong tục tập quán, nếp sống,… ở đó. Những thông tin đó có thể hỏi người lớn, những người đã đến chỗ đó hay qua sách báo, mạng internet,… Sau đó, xác định bản thân sẽ đi đâu, làm những gì ở đó. Những hiểu biết, kinh nghiệm nào mà chúng ta tò mò, mong muốn được tìm hiểu thêm. Đến địa điểm thì luôn chú ý, quan sát, thường xuyên hỏi những gì mình chứng kiến, mình chưa biết. Đặc biệt là ghi chép, ghi hình lại những điều lí thú để giữ lại những bài học, kỉ niệm nơi đây.
Vậy, tôi xin khẳng định ý kiến trên đúng. Khi chúng ta đi tham quan du lịch thì sẽ thu lại thêm nhiều kinh nghiệm, mở rộng hiểu biết của bản thân. Và bản thân tôi mong muốn nếu được đi tham quan, du lịch tại Huế thì tôi sẽ đến thăm các lăng, đi đến dòng sông Hương, cầu Tràng Tiền,…
từ hán việt lk từ mượn wuan trọng nhất trog tiếng ns của ch ta
- Truyện cổ tích là một thể loại chính của sáng tác tự sự dân gian có tâm thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật.
-Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian mà đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch sử.
*Giống nhau:
+ Đều thuộc thể loại văn học dân gian.( có tính truyền miệng, tính tập thể, tính dị bản )
+ Đều có yếu tố kì ảo hoang đường
*Khác nhau: về nội dung và nghệ thuật
+Về nội dung-ý nghĩa: Truyện cổ tích kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc như nhân vật mồ côi, nhân vật dũng sỹ, nhân vật dì ghẻ...nhằm thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện, của công lí. Còn truyện truyền thuyết lại kể về những nhân vật và sự kiện lịch sử nhằm thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân ta về nhân vật và sự kiện lịch sử đó.
+Về nghệ thuật:
Truyện cổ tích sử dụng hoàn toàn yếu tố hư cấu
Truyền thuyết thì đan xen giữa yếu tố tưởng tượng, kì ảo hoang đường (Hư cấu ) và yếu tố thực (Chi tiết lịch sử có thật )
hoc tot