K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2016

Thực vật là thức ăn của 1 số loài động vật!nó đóng vai trò chủ chốt vs động vật!

Thực vật cung cấp oxi, thức ăn, bảo vệ nguồn nước,... cho động vật. Nhưng bên cạnh đó cũng có một số loài thực vật gây hại cho động vật (VD: Cây hoa trúc đào, hoa đỗ quyên, cây cần nước độc,...). Còn động vật là nguồn cung cấp cấp chất mùn, nguyên liệu phân bón cho thực vật...

29 tháng 10 2021

* Nhận xét: Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng tạo nên một thống nhất.

- Rễ có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng cho cây.

- Thân : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và vận chuyển các chất ngược lại các chất hữu cơ mà lá tổng hợp được đến các bộ phận khác của cây.

- Lá: Thu nhận ánh sáng, tổng hợp chất hữu cơ, trao đổi khí với bên ngoài và thoát hơi nước.

- Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

- Quả: Bảo vệ hạt và giúp phần phát tán hạt.

- Hạt: Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.

* Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động đến một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.

29 tháng 10 2021

* Nhận xét: Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng tạo nên một thống nhất.

- Rễ có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng cho cây.

- Thân : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và vận chuyển các chất ngược lại các chất hữu cơ mà lá tổng hợp được đến các bộ phận khác của cây.

- Lá: Thu nhận ánh sáng, tổng hợp chất hữu cơ, trao đổi khí với bên ngoài và thoát hơi nước.

- Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

- Quả: Bảo vệ hạt và giúp phần phát tán hạt.

- Hạt: Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.

* Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động đến mộ

4 tháng 4 2019

* Nhận xét: Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng tạo nên một thống nhất.

- Rễ có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng cho cây.

- Thân : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và vận chuyển các chất ngược lại các chất hữu cơ mà lá tổng hợp được đến các bộ phận khác của cây.

- Lá: Thu nhận ánh sáng, tổng hợp chất hữu cơ, trao đổi khí với bên ngoài và thoát hơi nước.

- Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

- Quả: Bảo vệ hạt và giúp phần phát tán hạt.

- Hạt: Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.

* Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động đến một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.

31 tháng 3 2020

là chống lũ lụt ,điều hòa khí hậu,...

CHÚC HỌC TỐT

16 tháng 12 2021

Câu 1 : Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật

Thay thế những tế bào bị tổn thương

Thay thế những tế bào bị mất hoặc chết

16 tháng 12 2021

Câu 2 : Tế bào nhân thực - Các bào quàn không có màng bao bọc

16 tháng 5 2018

3.-Thực vật thì quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển
- Động vật thì giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật (nếu như ko có động vật thì thực vật sẽ mọc um tùm, lây lan, ...... ), chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật ( vì khi quang hợp thì thực vật thải o2 và lấy co2)

- Động vật còn là nguồn thức ăn của thực vật trong một số trường hợp đặc biệt VD: cây nắp ấm, cây bắt ruồi... Ngoải ra động vật còn giúp ít cho việc sinh sản ở thực vật (thụ phấn, phát tán hạt...)

16 tháng 5 2018

Câu 2

Rễ

STT

Tên rễ biến dạng

Tên cây

Đặc điểm của rễ cây biến dạng

Chức năng đối với cây

1

Rễ củ

Cây củ cải

Cây cà rốt

Cây sắn

Rễ phình to

Chứa chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa tạo quả

2

Rễ móc

Trầu không

Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.

giúp cây bám vào trụ để leo lên

3

Rễ thở

Cây bụt mọc

Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất

Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

4

Giác mút

Tầm gửi

Tơ hồng

Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc vào cành của cây khác

Đâm vào cây khác để hút chất dinh dưỡng.


Thân

STT

Tên mẫu vật

Đặc điểm của thân biến dạng

Chức năng đối với cây

Tên thân biến dạng

1

Củ su hào

Thân củ nằm trên mặt đất

Dự trữ chất dinh dưỡng

Thân củ

2

Củ khoai tây

Thân củ nằm dưới mặt đất

Dự trữ chất dinh dưỡng

Thân củ

3

Củ gừng

Thân rễ và thân nằm trên mặt đất

Dự trữ chất dinh dưỡng

Thân rễ

4

Củ dong ta

Thân rễ nằm dưới mặt đất

Dự trữ chất dinh dưỡng

Thân rễ

5

Xương rồng

Thân mọng nước

Dự trữ nước

Thân mọng nước.

STT

Tên mẫu vật

Đặc điểm hình thái của lá biến dạng

Chức năng của lá biến dạng

Tên lá biến dạng

1

Xương rồng

Lá biến thành gai

Giảm thoat hơi nước

Lá biến thành gai

2

Lá đậu Hà lan

Tua cuốn

Cuốn vào giá thể để leo lên

Tua cuốn,

3

Lá mây

Tay móc

Móc vào trụ bám

Tay móc

4

Củ dong ta

Vảy

Bảo vệ chồi

Lá vảy

5

Củ hành

Thân

Dự trữ chất dinh dưỡng

Lá dự trữ

6

Cây bèo đất

Lông tuyến

Bắt mồi

Lá bắt mồi

7

Cây nắp ấm

Hình bình có nắp

Bắt mồi

Lá bắt mồi

Câu 3 bn thảo phương đã trả lời rồi nhé

14 tháng 5 2021

cả 2 là 1 mà ông nội

14 tháng 5 2021

ok a nh bạn nha

20 tháng 10 2016

1. Quá trình phân chia diễn ra như sau:
+Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
+Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
-Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia tạo thành 4, rồi thành 8,…tế bào.
-Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới cho cơ thể thực vật.
Kết luận:
Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.

2. Giống nhau là đều được cấu tạo từ 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào chất với các bào quan, nhân rõ ràng (có màng nhân) .
Khác nhau:
+ Tế bào động vật: không có thành xenlulôzơ, không có lục lạp, có trung thể, không bào nhỏ giữ vai trò không quan trọng.
+ Tế bào thực vật: có thành xenlulôzơ, có lục lạp, không có trung thể, không bào lớn giữ vai trò quan trọng.

20 tháng 10 2016

2.1. Giống nhau : đều có các thành phần :

- Màng nguyên sinh
- Tế bào chất với các bào quan : ti thể, thể Gongi, lưới nội chất, ribosome,...
- Nhân với nhân con và nhiễm sắc thể.

2. Khác nhau :
a. Tế bào thực vật :

- Có lớp màng xenlulozơ bao ngoài màng nguyên sinh nên tế bào thường cứng, rắn.
- Có lạp thể : lục lạp, bột lạp, sắc lạp
- Chỉ thực vật bậc thấp mới có trung thể
- Có không bào trung tâm, kích thước lớn chứa nhiều nước, muối khoáng, chất hữu cơ rất quan trọng trong đời sống của tế bào thực vật.

b. Tế bào động vật :

- Chỉ có lớp màng nguyên sinh nên tế bào thường mềm.
- Không có lạp thể
- Tế bào của các loài động vật đều có trung thể (trừ tế bào thần kinh)
- Có không bào với kích thước nhỏ, không quan trọng.

17 tháng 11 2021

1. Vì các cơ quan tạo nên hệ cơ quan.

2.Cây:mô giậu, mô bì, mô xốp, mô dẫn.

Người: mô biểu bì, mô cơ,..

17 tháng 11 2021

1.

Vì các cơ quan tạo nên hệ cơ quan.

6 tháng 4 2016

Câu 1:

Là sự phong phú về loài,các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.

Câu 2:

Quê hương em trước kia thì có sự đa dạng thực vât và nhất là nghành tảo và nghành rêu nhưng hiện nay do khói và nước thải của các nhà máy,xí nghiệp thải ra đã làm ô nhiễm môi trường nước và không khí đã làm suy giảm sự phong phú cũng như đa dạng của ngành thực vật ở quê em.

Câu 3:

Sầu riêng,vú sữa,dừa,mít,dưa hấu v.v.. Nhóm thực vật kể trên thuộc nghành hạt kín.

4 tháng 4 2016

BT Sinh đúng ko?