Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ trương của ta là hòa hoãn, nhân nhượng (có nguyên tắc) đối với quân Tưởng và tay sai về những quyền lợi chính trị, kinh tế...
- Nhằm hạn chế sự phá hoại của bọn tay sai của Tưởng, Quốc hội đồng ý nhường cho chúng 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và một số ghế bộ trưởng trong Chính phủ Liên hiệp.
- Ta còn nhân nhượng cho Tưởng một số quyền lợi về kinh tế như cung cấp lương thực, nhận tiêu tiền "quan kim",...
- Mặt khác, Chính phủ ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng; giam giữ, lập tòa án quân sự để trừng trị bọn phản cách mạng.
Chủ trương: hòa hoãn, nhân nhượng (có nguyên tắc), tránh phải đối mặt với nhiều kẻ thù cùng một lúc.
Biện pháp:
* Đối với quân Trung Hoa Dân Quốc:
- Nhân nhượng một số quyền lợi kinh tế, chính trị như cung cấp một phần lương thực, thực phẩm; cho phép lưu hành tiền “quan kim”, “quốc tệ”.
- Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố “tự giải tán” (11-11-1945), rút vào hoạt động bí mật nhằm giảm sức ép công kích của kẻ thù.
* Đối với các tổ chức phản cách mạng và tay sai:
- Nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và một số ghế trong Chính phủ.
- Ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp các tổ chức phản cách mạng.
- Giam giữ những phần tử chống đối lại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Lập tòa án quân sự để trừng trị phản cách mạng,…
Bn tham khảo nha
Chủ trương của ta là hòa hoãn, nhân nhượng (có nguyên tắc) đối với quân Tưởng và tay sai về những quyền lợi chính trị, kinh tế...
- Nhằm hạn chế sự phá hoại của bọn tay sai của Tưởng, Quốc hội đồng ý nhường cho chúng 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và một số ghế bộ trưởng trong Chính phủ Liên hiệp.
- Ta còn nhân nhượng cho Tưởng một số quyền lợi về kinh tế như cung cấp lương thực, nhận tiêu tiền "quan kim",...
- Mặt khác, Chính phủ ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng; giam giữ, lập tòa án quân sự để trừng trị bọn phản cách mạng.
- Giai đoạn 1954 - 1960: Phong trào Đồng Khởi vỡ từng mảng hệ thống kìm kẹp quân địch, lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, phá sản " chiến lược Aixenhao", chiến lược thống trị điển hình của chủ nghĩa thực dân mới.
- Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam ra đời (20-2-1960), đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ - Ngụy.
- Giai đoạn 1961 - 1965: đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt " của Mĩ. Chiến thắng Ấp Bắc ( 2-1-1963), Đông Xuân 1964 - 1965; chống địch lập " Ấp chiến lược " và phá " Ấp chiến lược ".
- Giai đoạn 1965 - 1968: Nhân dân cả nước trực tiếp đánh Mĩ, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam, chiến tranh phá hoại miền Bắc với những chiến thắng itu biểu: chiến thắng Vạn Tường, đập tan phản công mùa khô; tổng tiến công nổi dậy tết Mậu Thân
- Giai đoạn 1965 - 1973: Đánh bại Việt Nam hoá chiến tranh; Chiến tranh phá hoại miền bắc lần 2, phối hợp với Lào và Campuchia đánh bại " Đông Dương Hoá Chiến tranh tranh" với những chiến thắng itu biểu: CHinh phủ cách mạng lâm thời công hoà miền nam Việt Nam thành lập. Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp. Cuộc tấn công chiến lược 1972, trận Điện Biên Phủ trên không; Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở VN.
- Giai đoạn 1973 - 1975: đánh bại chiến dịch tràn ngập lãnh thổ của địch, tiến lên đánh bại hoàn toàn cuộc Chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ với thắng lợi mở đầu ở Đường 14 - Phước Long và kết thúc là cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1975.
Các em nên đọc kĩ câu hỏi nhé, chỉ trình bày thắng lợi có ý nghĩa chiến lược nhưng trên cả lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao.
Câu trả lời của các em mới chỉ nói về thắng lợi quân sự thôi...chúng ta nên tìm hiểu thêm nhé
Chúc các em học tốt!
- Giai đoạn 1954 - 1960: Phong trào Đồng Khởi vỡ từng mảng hệ thống kìm kẹp quân địch, lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, phá sản " chiến lược Aixenhao", chiến lược thống trị điển hình của chủ nghĩa thực dân mới.
- Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam ra đời ( 20.2.1960), đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ - Ngụy.
- Giai đoạn 1961 - 1965: đánh bại chiến lược " Chiến tranh đặc biệt " của Mĩ . Chiến thắng Ấp Bắc ( 2-1-1963), Đông Xuân 1964 - 1965; chống địch lập " Ấp chiến lược " và phá " Ấp chiến lược ".
- Giai đoạn 1965 - 1968: Nhân dân cả nước trực tiếp đánh Mĩ, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam, chiến tranh phá hoại miền Bắc với những chiến thắng itu biểu: chiến thắng Vạn Tường, đập tan phản công mùa khô; tổng tiến công nổi dậy tết Mậu Thân
- Giai đoạn 1965 - 1973: Đánh bại Việt Nam hoá chiến tranh; Chiến tranh phá hoại miền bắc lần 2, phối hợp với Lào và Campuchia đánh bại " Đông Dương Hoá Chiến tranh tranh" với những chiến thắng itu biểu: CHinh phủ cách mạng lâm thời công hoà miền nam Việt Nam thành lập. Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp. Cuộc tấn công chiến lược 1972, trận Điện Biên Phủ trên không; Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở VN.
- Giai đoạn 1973 - 1975: đánh bại chiến dịch tràn ngập lãnh thổ của địch, tiến lên đánh bại hoàn toàn cuộc Chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ với thắng lợi mở đầu ở Đường 14 - Phước Long và kết thúc là cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1975.
Đáp án A
Pháp chủ trương bắt và tiêu diệt cơ quan đầu não của ta thông qua cuộc tiến công Việt Bắc thu đông, nhanh chóng kết thúc chiến tranh, tuy nhiên ta đã đánh bại, buộc pháp đầu hàng, chúng phải chuyển từ thế đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài theo chủ trương của ta.