Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Đối tượng khoanh nuôi bao gồm:
- Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng
- Đồng cỏ cây bụi xen cây gỗ tầng đất mặt dày trên 30cm.
* Các biện pháp:
- Bảo vệ: Cấm chăn thả đại gia súc, tổ chức phòng chóng cháy rừng,…
- Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất tơi xốp quanh gốc cây gieo giống và cây trồng bổ sung
- Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống lớn
- Bảo vệ, chăm sóc, gieo trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên, phục hồi rừng có giá trị
Vì ở nơi đất dốc lớn hơn 15 độ nếu khai thác trắng thì khi mưa dễ xảy ra hiện tượng xói mòn, sạt nở và rửa trôi đất gây nguy hiểm cho nhà dân.
Còn nơi phòng hộ ở những nơi thượng nguồn,nêu mưa sẽ bị rửa trôi và sạt nở đất,ở những nơi ven biển thì không còn cái gì để chặn cát bay và cản bão.
-Không được khai thác trắng
Vì: ở nơi có độ dốc lớn hơn 15 độ, rừng phòng hộ khi khai thác trắng có tác hại : làm đất bị xói mòn, rửa trôi, thoái hoá về mùa mưa dòng chảy có khối lượng và tốc độ lớn nên gây lũ lụt
-Đất bị xói mòn khi mưa lớn, gây ra lũ lụt , hạn hán ; đất bị thoái hóa dẫn đến việc trồng lại rừng gặo nhiều khó khăn.
CÁC bạn giúp mình với ,tối nay mình cần đến rồi
* Rừng nước ta trong thời gian qua bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích che phủ của rừng giảm nhanh, diện tích đồi trọc, đất hoang ngày càng tăng.
Mk chỉ giúp bn được thế thôi
1 Phải sử dụng đất hợp lí vì:
Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng trọt có hạn
Để duy trì độ phì nhiêu cho đất đảm bảo cây trồng luôn cho năng suất cao
Các biện pháp sử dụng đất
Thâm canh tăng vụ
Không bỏ đất hoang
Chọn cây trồng phù hợp với đất
Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đất
2 Phải bảo vệ rừng hiện có vì:
Rừng có tác dụng làm trong sạch không khí. Tán lá cản và giữ bụi. Lá cây tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong không khí.
Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Trong rừng có nhiều loại cây khác nhau. Ðây là nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi.
Rừng bảo vệ và cải tạo đất. Nhờ có tán lá xoè rộng như chiếc ô, nước mưa không xối thẳng xuống mặt đất, nắng không đốt cháy mặt đất, nên lớp đất trên mặt khó bị rửa trôi theo nước mưa. Rừng nuôi đất, bồi bổ cho đất.
Ðất rừng hầu như tự bón phân, vì cành lá rơi rụng từ cây sẽ bị phân huỷ, tạo thành các chất dinh dưỡng, làm tăng độ màu mỡ của đất. Ðất phì nhiêu, tơi xốp sẽ thấm tốt, giữ nước tốt và hạn chế xói mòn. Vùng bãi triều ven biển có các rừng sú, vẹt, đước, vừa chắn sóng, vừa giữ phù sa, làm cho bờ biển không những không bị xói, mà còn được bồi đắp và tiến ra phía trước.
Rừng có tác dụng điều hoà dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất. Nước mưa rơi xuống vùng có rừng bị giữ lại nhiều hơn trong tán cây và trong đất, do đó lượng dòng chảy do mưa trong mùa lũ giảm đi. Rừng cản không cho dòng chảy mặt chảy quá nhanh, làm cho lũ xuất hiện chậm hơn, giảm mức độ đột ngột và ác liệt của từng trận lũ. Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự trữ nuôi cây và các sinh vật sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi các sông trong thời gian không mưa. Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt. Rừng càng nằm gần đầu nguồn sông, tác dụng điều hoà dòng chảy càng lớn hơn.
Rừng có giá trị lớn về du lịch. Vì rừng có nhiều phong cảnh đẹp, với nhiều loại động thực vật hoang dã, lôi cuốn sự ham hiểu biết, trí tò mò của mọi người. Khí hậu trong rừng mát mẻ, điều hoà, không khí sạch sẽ còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt
Phục hồi rừng tự nhiên vì góp phần giảm thiểu thiệt hại thiên tai
mục đích của các biện pháp sử dụng cây trồng
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT | MỤC ĐÍCH |
Thâm canh tăng vụ | Tăng sản lượng thu được |
Không bỏ đất hoang | Không để đất trống giữa 2 vụ thu hoạch |
Chọn cây trồng phù hợp với đất | Cây sinh trưởng tốt, phát triển cho năng suất cao |
Vừa sử dụng đất vừa cải tạo đất | Để sớm có thu hoạch |
– Đối với vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác để hạn chế xói mòn trên đất dốc.
+ Sử dụng các biện pháp nông – lâm kết hợp để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi.
-Nước ta không phát triển được nghề nuôi thủy sản vì:
+Khai thác, suất khẩu quá mức.
+Ô nhiễm môi trường nước: Dầu đen, rác sinh hoạt,... Làm cho động vật ở nước không nơi sống
+ Một số người bắt cá bằng vật điện , chất độc, chất nổ làm chết hết cá , nên thủy sản càng ít đi, số lượng sinh sản ít.
'
Vì để được công nhận là một giống vật nuôi cần có điều kiện:
- Có chung nguồn gốc.
- Có đặc điểm ngoại hình và năng suất giống nhau.
- Có tính di truyền ổn định.
- Đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.
Mà để đạt được các điều kiện trên cho một giống lợn thì phải có 4500 đến 5000 con cùng nguồn gốc và trong đó phải có 100 tới 150 con đực giống. Nên để được công nhận là một giống lợn phải có 4500 tới 5000 con trong đó có 100 đến 150 con đực
ko đc,vì vùng đồi trọc lâu năm đã mất đi tính chất của đất nên ko thể trồng lại rừng