Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
VD1:
- Theo phương pháp luận biện chứng: thi dưới tác dung lực cơ học thi sau khi viết viên phấn sẽ bị mài mòn đi không còn hình dạng như trước nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn dần ... nên theo thời gian viên phấn sẽ không còn như trước nữa.
- Theo phương pháp luận siêu hình: thì dù bao lâu đi nữa thi viên phấn đó vẫn luôn tồn tai như thế không thay đổi
VD2:
- Theo phương pháp luận biện chứng: người ta biết tại sao mưa vì người ta đã nghiên cứu và biết được.
- Theo phương pháp luận siêu hình: người ta tin rằng mưa là do thượng đế phái rồng phun nước
Để tính quãng đường đi được từ thời điểm t1 đến t2 cho vật giao động điều hòa dọc theo trục Ox, ta cần tính diện tích dưới đường cong x(t) trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.
Trước tiên, chúng ta sẽ tính x(t) tại t1 và t2:
Tại t1 = 13/6 s: x(t1) = 3 * cos(4 * 3.14 - (3.14 / 3)) cm
Tại t2 = 23/6 s: x(t2) = 3 * cos(4 * 3.14 - (3.14 / 3)) cm
Tiếp theo, chúng ta cần tính diện tích dưới đường cong trong khoảng từ t1 đến t2. Để làm điều này, ta sẽ tính diện tích của hình giữa đồ thị và trục Ox trong khoảng từ t1 đến t2.
Diện tích A = ∫(t1 đến t2) x(t) dt
A = ∫(13/6 đến 23/6) [3 * cos(4 * 3.14 - (3.14 / 3))] dt
A = ∫(13/6 đến 23/6) [3 * cos(4 * 3.14 - 3.14/3)] dt
A = ∫(13/6 đến 23/6) [3 * cos(4 * 3.14 - 3.14/3)] dt
A = ∫(13/6 đến 23/6) [3 * cos(12.56 - 1.0467)] dt
A = ∫(13/6 đến 23/6) [3 * cos(11.5133)] dt
Giải tích phần này trở nên phức tạp, nhưng bạn có thể tính toán nó bằng máy tính hoặc phần mềm tính toán. Kết quả sẽ là diện tích A, tức là quãng đường đi được từ t1 đến t2.
(em thay pi=3,14 luôn nha anh )
Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.
Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.
Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.
Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.