">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=AB^2+AC^2=5cm\)

b, Xét tam giác ABD và tan giác EBD có 

BD _ chung 

^ABD = ^EBD 

Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn) 

c, AD = ED ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác IAD và tam giác CED có 

^IDA = ^CDE ( đ . đ ) 

AD = ED ( cmt ) 

Vậy tam giác IAD = tam giác CED (ch-cgv) 

=> ID = CD ( 2 cạnh tương ứng ) 

 

Xét tam giác IDC có 

ID = DC => tam giác IDC cân tại D

 

26 tháng 10 2021

Mình không biết nha

26 tháng 10 2021

Bài 3 :

A B S M C P N x y 1 2 z 1 2

a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S

Khi đó ta có :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)

b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)

Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)

Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong 

=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau

3 tháng 10 2021

không cần làm bài 1 với cả câu d bài 4 đâu nhé các bạn

cảm ơn mọi người

5 tháng 8 2021
Không có ai bùn qué 😞
5 tháng 8 2021

sorry chị em mới lớp 6 nên ko biết làm mong chị thông cảm ạ

30 tháng 10 2021

tách nó về snt đi rùi rút gọn

30 tháng 10 2021

undefinedem mới lớp 5 sai thì bỏ qua nhé!

30 tháng 10 2021

Bài kiểm tra tôt snhaats dựa vào câu trl khác đi, lớp 5 ko rõ bằng lớp 7 đâu!

9 tháng 3 2022

D C A B E m N

kẻ đường thẳng m đi qua E và song song với CD

gọi N là một điểm nằm ở đường thẳng m và phía bên trái (N\(\ne\)E)

=> góc CEm=\(125^o\)

=>góc AEN=180-125+20

=>góc AEN=75độ

Vậy suy ra đường thẳng m//AB(AEN là góc sole trong của đoạn thẳng AB)

mà DC//m=>DC//AB