Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4,\\ b,B=\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{x}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{xyz}{xyz}}=3\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=y=z\)
\(c,x+y=4\Leftrightarrow x=4-y\\ \Leftrightarrow C=\left(4-y\right)^2+y^2\\ C=16-8y+y^2+y^2=2\left(y^2-4y+4\right)+8\\ C=2\left(y-2\right)^2+8\ge8\\ C_{min}=8\Leftrightarrow x=y=2\)
Chắc chắn đây là bài thi, hình như là bạn ý dùng màu đen để che điểm.
Câu 1
a) Đất trồng là gì?
b) Đất có vai trò đặc biệt như thế nào đối với đời sống cây trồng?
a) Trả lời: Là bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
b) Trả lời: Là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giúp cho cây đứng vững.
Câu 2. Em hãy nêu thành phần của đất trồng?
Trả lời Đất trồng gồm 3 phần: khí, lỏng, rắn
Câu 3. Em hãy nêu các biện pháp cải tạo đất?
Trả lời Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ
- Làm ruộng bậc thang
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
- Bón vôi.
Câu 4
a) Em hãy nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây khi bị sâu, bệnh phá hại?
b) Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh?
a) Trả lời : Thường có những biến đổi về màu sắc, hình thái, cấu tạo...
b) Trả lời: Sâu bệnh có những ảnh hưởng xấu đến đời sống cây trồng. Khi bị sâu, bệnh phá hại, cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch.
Bài 7:
a: \(A=x+\sqrt{x}\ge0\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0
\(3,\\ A=\dfrac{1}{x^2-4x+9}=\dfrac{1}{\left(x-2\right)^2+5}\)
Vì \(\left(x-2\right)^2+5\ge5\Leftrightarrow A\le\dfrac{1}{5}\)
\(A_{max}=\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow x=2\)
\(B=\dfrac{1}{x^2-6x+17}=\dfrac{1}{\left(x-3\right)^2+8}\)
Vì \(\left(x-3\right)^2+8\ge8\Leftrightarrow B\le\dfrac{1}{8}\)
\(B_{max}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow x=3\)
2) \(\dfrac{\left(1+\sqrt{a}\right)^2-\left(2-\sqrt{a}\right)^2}{1-2\sqrt{a}}:\dfrac{\sqrt{a}}{3}\left(a>0,a\ne\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=\dfrac{\left(1+\sqrt{a}-2+\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}+2-\sqrt{a}\right)}{1-2\sqrt{a}}.\dfrac{3}{\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{3.\left(2\sqrt{a}-1\right)}{1-2\sqrt{a}}.\dfrac{3}{\sqrt{a}}=-\dfrac{9}{\sqrt{a}}\)
5) \(\left(5-\dfrac{a+3\sqrt{a}}{\sqrt{a}+3}\right)\left(2-\dfrac{3a+\sqrt{a}}{3\sqrt{a}+1}\right)\left(a\ge0\right)\)
\(=\left(5-\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+3\right)}{\sqrt{a}+3}\right)\left(2-\dfrac{\sqrt{a}\left(3\sqrt{a}+1\right)}{3\sqrt{a}+1}\right)\)
\(=\left(5-\sqrt{a}\right)\left(2-\sqrt{a}\right)=10-7\sqrt{a}+a\)
6) \(\left(2-\dfrac{a-3\sqrt{a}}{\sqrt{a}-3}\right)\left(2-\dfrac{5\sqrt{a}-\sqrt{ab}}{\sqrt{b}-5}\right)\left(a,b\ge0,a\ne9,b\ne25\right)\)
\(=\left(2-\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-3\right)}{\sqrt{a}-3}\right)\left(2+\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{b}-5\right)}{\sqrt{b}-5}\right)\)
\(=\left(2-\sqrt{a}\right)\left(2+\sqrt{a}\right)=4-a\)
3) Ta có: \(\dfrac{a+4\sqrt{a}+4}{\sqrt{a}+2}+\dfrac{4-a}{\sqrt{a}-2}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)^2}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\sqrt{a}-2}\)
\(=\sqrt{a}+2-\sqrt{a}-2\)
=0
Gọi tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM, đường cao AH
\(\Rightarrow AM=5\left(cm\right);AH=4\left(cm\right)\)
Ta có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
\(\Rightarrow BC=2AM=10\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL tam giác \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\Rightarrow AB\cdot AC=40\Rightarrow AB=\dfrac{40}{AC}\\ \dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{16}=\dfrac{1}{\dfrac{1600}{AC^2}}+\dfrac{1}{AC^2}\\ \Rightarrow\dfrac{AC^4+1600}{1600AC^2}=\dfrac{100AC^2}{1600AC^2}\Rightarrow AC^4-100AC^2+1600=0\\ \Rightarrow\left(AC^2-80\right)\left(AC^2-20\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}AC^2=80\\AC^2=20\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}AC=4\sqrt{5}\left(AC>0\right)\\AC=2\sqrt{5}\left(AC>0\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}AB=2\sqrt{5}\\AB=4\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy với AB là cạnh góc vuông lớn thì \(\left(AB;AC;BC\right)=\left(4\sqrt{5};2\sqrt{5};10\right)\)
Bài 5:
a: Xét ΔBEC và ΔADC có
\(\widehat{C}\) chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DAC}\)
Do đó: ΔBEC\(\sim\)ΔADC
Để phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt \(x_1;x_2.\)
\(\Leftrightarrow\Delta>0.\\ \Leftrightarrow m^2-4\left(m-1\right)>0.\\ \Leftrightarrow m^2-4m+4>0.\\ \Leftrightarrow\left(m-2\right)^2>0.\\ \Leftrightarrow m\ne0.\)
Vậy \(m\ne0\) thì phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt \(x_1;x_2.\)