K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2016

-Lễ hội là yếu tố văn hóa đặc biệt quantrongj trong đời sống xã hội của các dân tộc ít người ở Kon tum.Lễ hội của đồng bào ở kon tum có dáng vẻ riêng,mang tính địa phương.

-Các lễ hội em biết là:Lễ hội mừng năm mới, lễ hội máng nước, lễ hội nhà rông mới, lễ hội mừng lúc mới,..

7 tháng 12 2016

chắc vậy

Tham khảo:
 

1.1. Lễ hội Pôôn Pôông.

1.2. Lễ hội Phủ Na.

1.3. Lễ hội đền Nưa.

1.4. Lễ hội đền Sòng.

1.5. Lễ hội Cửa Đặt.

1.6. Lễ hội cầu phúc đền Độc Cước.

1.7. Lễ hội rước kiệu vua Bà - Phủ Tía.

1.8. Lễ hội Bà Triệu.

28 tháng 3 2022

REFER

https://vinpearl.com/vi/tong-hop-cac-le-hoi-thanh-hoa-truyen-thong-tung-thang-trong-nam

17 tháng 4 2019

Lễ hội Đống Đa.

14 tháng 4 2019

bằng tiếng việt hay tiếng anh bạn

18 tháng 11 2021

Vườn Treo Babylon là một trong Bảy kỳ quan thế giới cố đại được nhắc đến trong văn hóa Hy Lạp cổ đại. Nó được ca ngợi là một thành tựu nổi bật về kỹ thuật xây dựng với một chuỗi vườn bậc thang, có đủ các loại cây, cây bụi và cây leo đa dạng, tạo nên một ngọn núi xanh lớn được đắp bởi gạch bùn. Vườn treo được cho là được xây dựng tại thành phố cổ đại Babylon, gần thành phố Hillah tỉnh Babil, Iraq ngày nay. Tên của nó được lấy nguồn gốc từ chữ Hy Lạp kremastós (κρεμαστός có nghĩa là "treo qua"), dùng để chỉ những cây cối được trồng trên một cấu trúc trên cao như là ban công hay sân thượng.[1][2][3]

Theo một truyền thuyết, vườn treo nằm kế bên một cung điện rất lớn được biết đến với cái tên Kì quan của nhân loại, được xây dựng bởi Nebuchadnezzar II thời Tân Babylon (trị vì 605- 562 TCN), dành tặng cho vợ của mình, Amytis người Media, để làm bà khuây khỏa nỗi nhớ quê hương, nơi vốn có những ngọn đồi và thung lũng xanh tươi. Điều này được ghi chép lại bởi một tu sĩ người Babylon, Berossus, vào khoảng 290 TCN, sau này được dẫn lại bởi Josephus. Vườn treo cũng được gắn với vị nữ vương huyền thoại Semiramis, người được cho là đã trị vì Babylon vào thế kỷ thứ 9 TCN,[4] do đó còn có một tên gọi khác là Vườn treo của Semiramis.[5]

Vườn treo là công trình duy nhất trong số Bảy kỳ quan thế giới cổ đại mà vị trí vẫn chưa được xác định chính xác.[6] Không có văn bản thời Babylon còn tồn tại nào nhắc tới vườn treo, và không có bằng chứng khảo cổ vững chắc nào được tìm thấy tại Babylon.[7][8] Có ba giả thuyết được đưa ra để giải thích cho vấn đề này. Thứ nhất, công trình chỉ là một huyền thoại, và các mô tả được nhắc đến trong ghi chép của các tác giả Hy Lạp và La Mã cổ đại như Strabo, Diodorus Siculus và Quintus Curtius Rufus đã tô vẽ một hình ảnh lý tưởng hóa về một khu vườn phương Đông.[9] Thứ hai, Vườn treo đã từng tồn tại tại Babylon, nhưng đã bị phá hủy hoàn toàn trong khoảng thời gian thế kỷ 1 TCN.[4][10] Thứ ba, khu vườn được nhắc đến trong truyền thuyết thực chất là khu vườn treo do vua Sennacherib của Assyria (704–681 TCN) xây dựng tại thủ đô Nineveh bên bờ sông Tigris, gần thành phố Mosul thời hiện đại.[1][11]

31 tháng 8 2016

Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sư thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học An Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng, trong đó có vở Sơ-kun-tơ-la luôn là niềm tự hào của nhân dân An Độ trong suốt 15 thế kỉ qua.
Ở Ấn Độ, dệt vải và in ấn lên vải được coi tự thân là một loại hình nghệ thuật. Từ vải muxơlin huyền thoại, mỏng nhẹ như tơ của vùng Bengal đến khăn choàng dày của các bộ lạc, lụa thêu kim tuyến lóng lánh, đến vải cotton đơn giản với các họa tiết in, khăn choàng jamavar đến đồ có gắn gương kính, ngành dệt Ấn Độ là một kho báu. Ví dụ, zari là sợi kim tuyến vàng bạc đẹp lấp lánh, được dùng để thêu. 
Đường may thêu vô cùng tinh tế và được thực hiện một cách khéo léo, lành nghề, với cách thêu bắt đầu từ giữa, kéo dài đến viền ngoài theo hình xoay tròn. Các mẫu zari được sử dụng cho khăn trải bàn bằng vải lanh và để may đồ quần áo cá nhân. Khăn choàng pashmina nổi tiếng của vùng Kashmi được làm bằng loại len đẹp nhất và có lối dệt mịn, dày. Khăn choàng Án Độ phụ thuộc vào đường thêu hay cách dệt họa tiết trang trí. Thợ thêu Kashmir rất tự hào về khăn choàng thêu có họa tiết giống nhau ở cả hai mặt. Họa tiết được sử dụng để thêu và dệt khăn choàng tuân theo các truyền thống Ấn Độ và bao gồm họa tiết voi, xoài, hoa sen và các họa tiết khác. 

34.b.jpg

33.b.jpg

31 tháng 8 2016

Bạn ơi câu 2 kia cô giáo mik bảo có 10 giai đoạn cơ

20 tháng 4 2023

Vua Gia Long rất đề cao Nho học, cho lập Văn Miếu ở các doanh, các trấn thờ đức Khổng Tử và lập Quốc Tử Giám năm 1803 ở Kinh thành Huế để dạy cho các quan và các sĩ tử, mở khoa thi Hương lấy những người có học, có hạnh ra làm quan. Cũng trong năm này, Gia Long cũng cho ban hành hai đạo dụ về việc mở các trường ở các tỉnh, ấn định nhân viên giáo giới và chương trình học chế đồng thời tái lập lại các khoa thi ở các trấn. Ở mỗi trấn có một quan Đốc Học, một phó Đốc Học hay Trợ Giáo. Cứ tháng 10 hàng năm triều đình mở một kỳ thi. Theo thông lệ cứ ba năm triều đình mở khoa thi Hương ở các địa phương.[99] Những người trúng cao ở khoa thi Hương gọi là cử nhân, trúng thấp gọi là tú tài. Năm sau ở Kinh đô mở khoa thi Hội tại bộ Lễ, những cử nhân năm trước khi ứng thí, nếu trúng cách thì được tiếp tục thi Đình ở trong điện nhà vua để lấy các bậc Tiến sĩ.[99]                                                                  một số danh sĩ thăng long thời xưa : Cao Bá Quát, Cao Bá Đạt , Văn Siêu                              CÓ TRONG VỞ MÀ KO MỞ RA CHÉP ĐÚNG LÀ CHỊ BÍCH CHÉP CÁI NÀY ĐỜI NÀO MỚI XONG    

20 tháng 4 2023

khiếp m trả lời câu này t làm xong con mẹ rồi mà m nêu còn sai vs dài