Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn câu C: số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau.
Những tính chất sau đây biến đổi tuần hoàn.
a) Hóa trị cao nhất với oxi. c) Số electron lớp ngoài cùng.
a) Nguyên tử photpho có 15e.
b) Số hiệu nguyên tử của p là : 15.
c) Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
d) p là phi kim vì có 5e ở lớp ngoài cùng.
Nguyên tử có 20 electron nghĩà là có 20 proton hay số đơn vị điện tích hạt nhân là 20.
Cấu hình electron : ls2 2s2 2p5 3s2 3p6 4s2.
a) Nguyên tử có 4 lớp electron.
b) Lớp ngoài cùng có 2 electron..
c) Đó là kim loại.
Nguyên tử có 20 electron nghĩà là có 20 proton hay số đơn vị điện tích hạt nhân là 20. Cấu hình electron : ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 .
a) Nguyên tử có 4 lớp electron. (K, L, M, N )
b) Lớp ngoài cùng có 2 electron..
c) Đó là kim loại.
z = 18 suy ra trong hạt nhân Ar có 18p và 22n (40 - 18), lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau : ls2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Trả lời : D đúng.
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 mức năng lượng, lớp thứ 3 có 6 electron, như vậy có sự phân bố như sau: ls2 2s2 2p6 3s2 3p4
Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 16+.
Chọn A. Vì trong phản ứng trên, Cu đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận thêm e) và sau phản ứng, số oxi hóa của Cu giảm.
\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^0\)
1 (mol) ----> 2 (mol)
Đáp án A.
Lớp K gần hạt nhân nhất, liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân.