Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12 khoang có số chỗ ngồi là:
12 . 8 = 96 [ chỗ]
Cần số chỗ đẻ chở hết khách là:
1000 : 96 = 10 [ toa ] dư 40 khách
Vậy cần 10 toa để khách và dư 40 khách, nên cần ít nhất 11 toa để chở hết khách
đặt tên biểu thức là S . Ta có :
S = 3x4 + 4x5 + 5x6 + ... + 99x100
3S = 3x4x3 + 4x5x3 + 5x6x3 + ... + 99x100x3
3S = 3x4x(5-2 ) + 4x5x(6-3) + 5x6x(7-4) + ... + 99x100x(101-98)
3S = 3x4x5-2x3x4 + 4x5x6-3x4x5 + 5x6x7 - 4x5x6 + ... + 99x100x101 - 98x99x100
3S = 99x100x101 - 2x3x4
3S = 3 x ( 33x100x101-2x4 )
S = 33x100x101-2x4
S = 333300 - 8
S = 333292
Đặt A = 3.4 + 4.5 + 5.6 + ... + 99.100
3A = 3.4.(5-2) + 4.5.(6-3) + 5.6.(7-4) + ... + 99.100.(101-98)
3A = 3.4.5 - 2.3.4 + 4.5.6 - 3.4.5 + 5.6.7 - 4.5.6 + ... + 99.100.101 - 98.99.100
3A = 99.100.101 - 2.3.4
3A = 3.(33.100.101 - 2.4)
A = 33.100.101 - 2.4
A = 333300 - 8
A = 333292
gọi UCLN(n+3; 2n + 5) = d
=> n+3 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d
=> 2n + 6 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d
=> (2n + 6) - (2n + 5) = 1 chia hết cho d => d = 1 nên n+3 và 2n +5 là hai số ntố cùng nhau
gọi UCLN(n+3;2n+5) là d
theo bài ra ta có: n+3=2(n+3)=2n+6 chia hết cho d
2n+5 chia hết cho d
-> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d
-> 2n+6-2n-5 chia hết cho d
-> 1 chia hết cho d
Vậy UCLN(n+3;2n+5)=1 -> n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
CHÚC BẠN HỌC TỐT ! :)