K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

Giải:

\(E=x^2-3x-15\)

\(\Leftrightarrow E=x^2-2.x.\dfrac{3}{2}+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{69}{4}\)

\(\Leftrightarrow E=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{69}{4}\ge-\dfrac{69}{4};\forall x\)

\(\Leftrightarrow E_{Min}=-\dfrac{69}{4}\)

\("="\Leftrightarrow x-\dfrac{3}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy ...

2 tháng 8 2017

đoạn 2.13/60 là hỗn số nhé

mn lm ơn giúp mình với

a) Đặt \(f_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2-2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2+4x^2-4x+2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+4x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+4x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2+4x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2+4x+4-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x+2\right)^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x+2=\sqrt{2}\\x+2=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\sqrt{2}-2\\x=-\sqrt{2}-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{1;\sqrt{2}-2;-\sqrt{2}-2\right\}\)

b) Đặt \(G_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-1\)

hay \(x=\frac{-1}{3}\)

Vậy: \(S=\left\{-\frac{1}{3}\right\}\)

c) Đặt \(A_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=2\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

Vậy: \(S=\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

d) Đặt \(h_{\left(x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+5x-2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x+5\right)-\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-5\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-5}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{-5}{2};1\right\}\)

e) Đặt P=0

\(\Leftrightarrow3x^2+4x^2+6x+3=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2+6x+3=0\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2+\frac{6}{7}x+\frac{3}{7}\right)=0\)

mà 7>0

nên \(x^2+\frac{6}{7}x+\frac{3}{7}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2\cdot x\cdot\frac{6}{14}+\frac{9}{49}+\frac{12}{49}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{7}\right)^2=-\frac{12}{49}\)(vô lý)

Vậy: S=∅

12 tháng 3 2017

a) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^2+5x\), ta cho đa thức \(x^2+5x=0\).

\(\Leftrightarrow x\times\left(x+5\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^2+5x\)\(0\)\(-5\).

b) Để tìm nghiệm của đa thức \(3x^2-4x\), ta cho đa thức \(3x^2-4x=0\).

\(\Leftrightarrow x\times\left(3x-4\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức \(3x^2-4x\)\(0\)\(\dfrac{4}{3}\).

c) Để tìm nghiệm của đa thức \(5x^5+10x\), ta cho đa thức \(5x^5+10x=0\)

\(\Leftrightarrow5x\times\left(x^4+2\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=0\\x^4+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^4=-2\left(vôlí\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức \(5x^5+10x\)\(0\).

d) Để tìm nghiệm của đa thức \(x^3+27\), ta cho đa thức \(x^3+27=0\).

\(\Leftrightarrow x^3=-27\Leftrightarrow x^3=\left(-3\right)^3\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy nghiệm của đa thức \(x^3+27\)\(-3\).

e) Để tìm nghiệm của đa thức \(\left(3x+5\right)+\left(7-x\right)\), ta cho đa thức \(\left(3x+5\right)+\left(7-x\right)=0\).

\(\Leftrightarrow\left(3x-x\right)+\left(5+7\right)=0\) \(\Leftrightarrow2x+12=0\Leftrightarrow2x=-12\Leftrightarrow x=-6\)

Vậy nghiệm của đa thức \(\left(3x+5\right)+\left(7-x\right)\)\(-6\).

e) Để tìm nghiệm của đa thức \(2\times\left(3x-8\right)-2\times\left(2-x\right)\), ta cho đa thức \(2\times\left(3x-8\right)-2\times\left(2-x\right)=0\).

\(\Leftrightarrow2\times\left[\left(3x-8\right)-\left(2-x\right)\right]=0\) \(\Leftrightarrow2\times\left[3x-8-2+x\right]=0\) \(\Leftrightarrow2\times\left[\left(3x+x\right)-\left(8+2\right)\right]=0\) \(\Leftrightarrow2\times\left[4x-10\right]=0\) \(\Leftrightarrow4x-10=0\Leftrightarrow4x=10\Leftrightarrow x=2,5\)

Vậy nghiệm của đa thức \(2\times\left(3x-8\right)-2\times\left(2-x\right)\)\(2,5\).

24 tháng 5 2015

1.P(x)= -Q(x)

=>3x3+x2-3x-1=3x3+x2+x+15

=>4x= -16 => x= -4

2.Ta có:P(1)=0 và Q(1) khác 0

=>điều phải chứng minh

2 tháng 9 2020

A = x2 + 4x + 9

= ( x2 + 4x + 4 ) + 5

= ( x + 2 )2 + 5 ≥ 5 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x + 2 = 0 => x = -2

=> MinA = 5 <=> x = -2

B = x2 + 6x + 12

= ( x2 + 6x + 9 ) + 3

= ( x + 3 )2 + 3 ≥ 3 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x + 3 = 0 => x = -3

=> MinB = 3 <=> x = -3

C = x2 + 3x + 6

= ( x2 + 3x + 9/4 ) + 15/4

= ( x + 3/2 )2 + 15/4 ≥ 15/4 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x + 3/2 = 0 => x = -3/2

=> MinC = 15/4 <=> x = -3/2

D = x2 + 5x + 10

= ( x2 + 5x + 25/4 ) + 15/4

= ( x + 5/2 )2 + 15/4 ≥ 15/4 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x + 5/2 = 0 => x = -5/2

=> MinD = 15/4 <=> x = -5/2

E = 2x2 + 7x + 5

= 2( x2 + 7/2x + 49/16 ) - 9/8

= 2( x + 7/4 )2 - 9/8 ≥ -9/8 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x + 7/4 = 0 => x = -7/4

=> MinE = -9/8 <=> x = -7/4

F = 3x2 + 8x + 9

= 3( x2 + 8/3x + 16/9 ) + 11/3

= 3( x + 4/3 )2 + 11/3 ≥ 11/3 ∀ x

Đẳng thức xảy ra <=> x + 4/3 = 0 => x = -4/3

=> MinF = 11/3 <=> x = -4/3