Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: |2x|=x-4
TH1: x>=0
=>2x=x-4
=>x=-4(loại)
TH2: x<0
=>-2x=x-4
=>-3x=-4
=>x=4/3(loại)
b: 7-|2x+1|=x
=>|2x+1|=7-x
TH1: x>=-1/2
=>2x+1=7-x
=>3x=6
=>x=2(nhận)
TH2: x<-1/2
=>2x+1=x-7
=>x=-8(nhận)
\(\left|2x\right|=x-4\)
\(TH_1:x\ge0\\ 2x=x-4\Leftrightarrow2x-x=-4\Leftrightarrow x=-4\left(ktm\right)\)
\(TH_2:x< 0\\\Leftrightarrow-2x=x-4\Leftrightarrow-2x-x=-4\Leftrightarrow-3x=-4\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\left(ktm\right) \)
Vậy pt vô nghiệm.
\(7-\left|2x+1\right|=x\\ \Leftrightarrow\left|2x+1\right|=7-x\)
\(TH_1:x\ge-\dfrac{1}{2}\)
\(2x+1=7-x\Leftrightarrow2x+x=7-1\Leftrightarrow3x=6\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)
\(TH_2:x< -\dfrac{1}{2}\\ -2x-1=7-x\Leftrightarrow-2x+x=7+1\Leftrightarrow-x=8\Leftrightarrow x=-8\left(tm\right)\)
Vậy \(S=\left\{-8;2\right\}\)
để nhận được câu trả lời nhanh và chi tiết thì bạn vui lòng chia nhỏ ra để đăng nhé! Mỗi lần chỉ nên đăng 1 - 2 câu thôi!
1:góc MAO+góc MBO=180 độ
=>MAOB nội tiếp
2: Xét (O) có
MA,MB là tiếp tuyến
=>MA=MB
mà OA=OB
nên OM là trung trực của AB
=>OM vuông góc AB tại H
ΔoAC cân tại O
mà OI là trung tuyến
nên OI vuông góc AC
góc BAC=1/2*180=90 độ
góc AHO=góc AIO=góc HAI=90 độ
=>AHOI là hìnhchữ nhật
3:
góc DCA=1/2*sđ cung AC=góc ABC
=>ΔACD đồng dạng vơi ΔCBD
=>CD/BD=AC/BC=2CI/2BO=CI/BO
=>BD/BO=CD/CI
a)
M = ( 1 + \(\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\))(1 - \(\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\))
= (\(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+1}\)+ \(\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\))(\(\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}-1}\)- \(\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\))
= \(\dfrac{\sqrt{a}+1+a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\) ✖\(\dfrac{\sqrt{a}-1-a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\)
= \(\dfrac{a+2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+1}\)✖\(\dfrac{-\left(a-2\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}-1}\)
= \(\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\sqrt{a}+1}\)✖\(\dfrac{-\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\left(\sqrt{a}-1\right)}\) = (\(\sqrt{a}+1\)) ✖ -(\(\sqrt{a}-1\)) = - (\(\sqrt{a}+1\)) ✖ (\(\sqrt{a}-1\)) = -(a-1) = 1-a
b)
M = 0 ↔ 1 -a = 0 ↔a = 1
Vậy với a = 1 thì M = 0
Lời giải:
\(\frac{2x-2\sqrt{x}+2}{x-\sqrt{x}}=\frac{2(x-\sqrt{x})+2}{x-\sqrt{x}}=\frac{2(x-\sqrt{x})+2}{x-\sqrt{x}}=2+\frac{2}{x-\sqrt{x}}\)
\(\dfrac{2x-2\sqrt{x}+2}{x\sqrt{x}+1}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)
Gọi số học sinh nam là x
Số học sinh nữ là 32-x
Vì khi chuyển 4 nữ đi thì số nam và số nữ bằng nhau nên ta có:
32-x-4=x
=>28-x=x
=>x=14
Vậy: Có 14 nam và 18 nữ
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)^2-x^2+x-30=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)^2-\left(x^2-x\right)-30=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-6\right)\left(x^2-x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-6=0\)
=>(x-3)(x+2)=0
=>x=3 hoặc x=-2
`(x^2 -x)^2 +x=x^2 +30`
`<=>(x^2 -x)^2 -(x^2 -x)-30=0`
Đặt `t=x^2 -x`
`t^2 -t-30=0`
`<=>t^2 -6t+5t-30=0`
`<=>t(t-6)+5(t-6)=0`
`<=>(t-6)(t+5)=0`
`<=>[(t-6=0),(t+5=0):}`
`<=>[(x^2 -x-6=0),(x^2 -x+5=0):}`
`<=>x^2 -x-6=0`
`<=>x^2 -3x+2x-6=0`
`<=>x(x-3)+2(x-3)=0`
`<=>(x-3)(x+2)=0`
`<=>[(x-3=0),(x+2=0):}`
`<=>[(x=3),(x=-2):}`
Vậy `S={-2;3}`