K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 6 2020

1.

\(y_{n+2}+2y_{n+1}+4y_n=3n-4\)

Xét phương trình thuần nhất: \(y_{n+2}+2y_{n+1}+4y_n=0\)

Pt đặc trưng: \(\lambda^2+2\lambda+4=0\Rightarrow\lambda_{1,2}=2\left(cos\frac{2\pi}{3}\pm sin\frac{2\pi}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\) Nghiệm của pt thuần nhất có dạng:

\(\overline{y_n}=2^n\left(c_1.cos\frac{2n\pi}{3}+c_2.sin\frac{2n\pi}{3}\right)\)

Tìm nghiệm riêng có dạng: \(y_n^0=an+b\)

Thay vào pt:

\(a\left(n+2\right)+b+2\left[a\left(n+1\right)+b\right]+4\left[an+b\right]=3n-4\)

\(\Leftrightarrow7an+4a+7b=3n-4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7a=3\\4a+7b=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{3}{7}\\b=-\frac{40}{49}\end{matrix}\right.\)

Nghiệm riêng có dạng: \(y_n^0=\frac{3}{7}n-\frac{40}{49}\)

Nghiệm tổng quát: \(y_n=2^n\left(c_1.cos\frac{2n\pi}{3}+c_2.sin\frac{2n\pi}{3}\right)+\frac{3}{7}n-\frac{40}{49}\)

2.

\(\left(y^2-2\right)dx=y\left(x^2+1\right)dy\)

\(\Leftrightarrow\frac{y}{y^2-2}dy-\frac{1}{x^2+1}dx=0\)

Lấy tích phân 2 vế:

\(\Rightarrow\int\frac{y}{y^2-2}dy-\int\frac{1}{x^2+1}dx=C\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}ln\left|y^2-2\right|-arctanx=C\)

30 tháng 8 2019

Dạng toán tích phân, khá khó f(x)= F(x) + C

30 tháng 8 2019

Mọi người không thích giúp đỡ, chỉ muốn lấy điểm, web học hiểu toán lại biến thành tựu trò chơi. 

Đúng là mất thời gian, luống công mà.

4 tháng 4 2017

a) \(dy=d\left(tan^2x\right)=\left(tan^2x\right)'dx=2tanx.\left(tanx\right)'dx=\dfrac{2tanx}{cosx}dx\)

b) \(dy=d\left(\dfrac{cosx}{1-x^2}\right)=\left(\dfrac{cosx}{1-x^2}\right)'dx=\dfrac{\left(cosx\right)'.\left(1-x^2\right)-cosx\left(1-x^2\right)'}{\left(1-x^2\right)^2}dx=\dfrac{\left(x^2-1\right).sinx+2xcosx}{\left(1-x^2\right)^2}=dx\)

31 tháng 7 2020

b, \(J=lim_{x\rightarrow0}\left(\cos x\right)^{\frac{1}{x^2}}\)

31 tháng 7 2020

Giúp mình giải câu 3 và 4 với ạBài 3a. Tính nguyên hàm - tích phân bằng phương pháp đổi biến số

20 tháng 12 2018

Có: (abc≠0)

Trong đó \(\dfrac{e}{a}=\dfrac{d^2}{b^2}=t^2\)

x=0 không phải nghiệp của phương trình

\(x\ne0\) chia cả 2 vế pt cho \(x^2\) ta được:

\(\left(ax^2+\dfrac{e}{x^2}\right)+\left(bx+\dfrac{d}{x}\right)+c=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(x^2+\dfrac{t^2}{x^2}\right)+b\left(x\pm\dfrac{t}{x}\right)+c=0\)

Đặt y=\(x\pm\dfrac{t}{x}\)

Được pt: \(ay^2+by\pm t=0\)

Tìm được y, suy ra x.

NV
13 tháng 6 2020

Câu 2:

\(f\left(x\right)=\frac{x+2}{x^3+1}\)

Xét \(g\left(x\right)=\frac{1}{x^2}\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{x^2\left(x+2\right)}{x^3+1}=1\) hữu hạn

\(\Rightarrow\int\limits^{+\infty}_1f\left(x\right)dx\)\(\int\limits^{+\infty}_1g\left(x\right)dx\) cùng hội tụ hoặc phân kì

\(\int\limits^{+\infty}_1\frac{dx}{x^2}\) hội tụ (do \(\alpha=2>1\))

\(\Rightarrow\) B là tích phân hội tụ

Hoặc sử dụng vô cùng tương đương: \(\frac{x+2}{x^3+1}\sim\frac{x}{x^3}\sim\frac{1}{x^2}\)

\(\int\limits^{+\infty}_1\frac{1}{x^2}dx\) hội tụ nên B hội tụ

NV
13 tháng 6 2020

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x=8,97\\y=3,01\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x_0=9\\y_0=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow X\left(x;y\right)=arctan\frac{\sqrt{x}}{y}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta_x=-0,03\\\Delta_y=0,01\end{matrix}\right.\)

\(X\left(x_0;y_0\right)=arctan\frac{\sqrt{9}}{3}=\frac{\pi}{4}\)

\(X'_x=\frac{\left(\frac{\sqrt{x}}{y}\right)_x'}{\frac{x}{y^2}+1}=\frac{y}{2\left(x+y^2\right)\sqrt{x}}\Rightarrow X'_x\left(x_0;y_0\right)=\frac{1}{36}\)

\(X'_y=\frac{\left(\frac{\sqrt{x}}{y}\right)'_y}{\frac{x}{y^2}+1}=\frac{-\sqrt{x}}{x+y^2}\Rightarrow X'_y\left(x_0;y_0\right)=-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow X\approx X\left(x_0;y_0\right)+X'_x\left(x_0;y_0\right)\Delta x+X'_y\left(x_0;y_0\right)\Delta y\)

\(\Rightarrow X\approx\frac{\pi}{4}+\frac{1}{36}.\left(-0,03\right)-\frac{1}{6}.\left(0,01\right)=\frac{\pi}{4}-\frac{1}{400}\)

NV
13 tháng 6 2020

Câu 2:

\(\left(x^2-3y^2\right)dx+7xydy=0\)

- Với \(x=0\) là 1 nghiệm của pt đã cho

- Với \(x\ne0\)

\(\Leftrightarrow dy+\frac{1}{7}\left(\frac{x^2-3y^2}{xy}\right)dx=0\)

\(\Leftrightarrow dy+\frac{1}{7}\left(\frac{x}{y}-\frac{3y}{x}\right)dx=0\)

Đặt \(u=\frac{y}{x}\Rightarrow y=ux\Rightarrow dy=u.dx+x.du\)

\(\Leftrightarrow u.dx+x.du+\frac{1}{7}\left(\frac{1}{u}-3u\right)dx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{4u^2+1}{7u}\right)dx=-x.du\)

\(\Leftrightarrow\frac{7u.du}{4u^2+1}+\frac{dx}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{8}.\frac{d\left(4u^2+1\right)}{4u^2+1}+\frac{dx}{x}=0\)

Lấy tích phân 2 vế:

\(\Rightarrow\frac{7}{8}\int\frac{d\left(4u^2+1\right)}{4u^2+1}+\int\frac{dx}{x}=C\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{8}ln\left(4u^2+1\right)+ln\left|x\right|=C\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{8}ln\left(\frac{4y^2}{x^2}+1\right)+ln\left|x\right|=C\)

NV
12 tháng 6 2020

1.

\(x_{n+2}-3x_{n+1}+2x_n=12cos\frac{n\pi}{2}+7sin\frac{n\pi}{2}\)

Xét pt thuần nhất: \(x_{n+2}-3x_{n+1}+2x_n=0\)

Pt đặc trưng: \(\lambda^2-3\lambda+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\lambda=1\\\lambda=2\end{matrix}\right.\)

Nghiệm của pt thuần nhất: \(\overline{x_n}=c_1+c_2.2^n\)

- Nghiệm riêng \(x_n^0\)

Do Pt đặc trưng cho nghiệm thực và các hệ số của lượng giác là hằng số bậc 0 nên nghiệm riêng có dạng: \(x_n^0=p.cos\frac{n\pi}{2}+q.sin\frac{n\pi}{2}\) với p;q là các số thực

Thay vào pt:

\(p.cos\frac{\left(n+2\right)\pi}{2}+q.sin\frac{\left(n+2\right)\pi}{2}-3pcos\frac{\left(n+1\right)\pi}{2}-3q.sin\frac{\left(n+1\right)\pi}{2}+2p.cos\frac{n\pi}{2}+2q.sin\frac{n\pi}{2}=12cos\frac{n\pi}{2}+7sin\frac{n\pi}{2}\)

\(\Leftrightarrow-p.cos\frac{n\pi}{2}-q.sin\frac{n\pi}{2}+3p.sin\frac{n\pi}{2}-3qcos\frac{n\pi}{2}+2p.cos\frac{n\pi}{2}+2q.sin\frac{n\pi}{2}=12cos\frac{n\pi}{2}+7sin\frac{n\pi}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(p-3q\right)cos\frac{n\pi}{2}+\left(q+3p\right)\frac{n\pi}{2}=12cos\frac{n\pi}{2}+7sin\frac{n\pi}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p-3q=12\\3p+q=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=\frac{33}{10}\\q=-\frac{29}{10}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm riêng có dạng:

\(x_n^0=\frac{33}{10}.cos\frac{n\pi}{2}-\frac{29}{10}.sin\frac{n\pi}{2}\)

Nghiệm tổng quát: \(x_n=c_1+c_2.2^n+\frac{33}{10}.cos\frac{n\pi}{2}-\frac{29}{10}.sin\frac{n\pi}{2}\)