Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo !
- Trong xã hội phong kiến xưa, người dân đa số là mù chữ, chỉ có một số con cái gia đình giàu có mới có điều kiện đi học. Vậy nên số người đọc sách cũng ít thì tỉ lệ bị cận cũng thấp.
- Thứ hai, do hoàn cảnh thời xưa không hiện đại như ngày nay, ban đêm không có nhiều loại đèn sáng như ban ngày như đèn compact, ra đường cũng ít người đem theo đèn, mà đèn thời xưa cũng là đèn dầu, ánh sáng yếu. Người xưa lớn lên trong điều kiện ánh sáng yếu như vậy thì mắt cũng dần quen với thứ ánh sáng đó.
- Một yếu tố quan trọng phải kể đến là chiếc bút. Bút mà người xưa dùng là bút lông, rất dài, khi viết thì đầu phải ngẩng cao, mắt xa trang giấy, chữ viết thời xưa cũng to hơn bây giờ, dễ nhìn hơn, những điều này đã góp phần làm giảm nguy cơ cận thị.
Vì có một điều phải khẳng định là, học tập dưới môi trường ánh sáng kém trong một thời gian dài chắc chắn sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới thị lực nhưng điều kiện học tập thời xưa không giống như ngày nay, cho nên việc bị cận là rất khó xảy ra.
hình như là chia đôi 3 cái bánh ra
Lấy 2 cái bánh trong hộp bánh ( gồm 3 cái) ra. chia cho người. Người con lại lấy hộp bánh ( gồm 1 cái bánh còn lại)
=> thỏa mãn yêu càu bài ra là 3 người có 3 cái bánh và trong hộp có 1 cái bánh ( vì cái bánh của người thứ 3 để trong hộp) hehe