Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bn tự vẽ nha
c) Có IH vuông góc DF
hay DH vuông góc IA
=>DH là đường cao của tam giác ADI
Xét tam giác DAI cân tại D có:
DH là đường cao => DH đồng thời là đường phân giác của tam giác DAI
=>góc IDH=góc ADH
hay góc IDF= góc ADF
sau đó CM : tam giác ADF=tam giác IDF (c.g.c)
=>góc DAF=góc DIF (2 góc tương ứng)
Bạn cần ý c hả, đơn giản nhé:v
c) Xét tam giác AIF có FH và là đường cao vừa là trung tuyến
=> Tam giác AIF cân tại F
=> IF=AF
Xét ∆DIF và ∆DAF:
DI=DA(∆DIA cân)
DF: cạnh chung
IF=AF(cmt)
=> ∆DIF=∆DAF (c.c.c)
=> \(\widehat{DIF}=\widehat{DAF}\) (2 góc tương ứng)
tổng góc toi + góc pxa = 90+30 =120
góc giua mat pxa va pnam ngang = 30+(180-120)/2 = 60o
Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Giải:
20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) (\(x\) \(\in\) N)
\(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)
\(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\): \(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)
Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)
Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)
Nếu \(x\) > 1 ta có: \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên
\(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\) (loại)
Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.
Vậy \(x\) = 1
1. a. \(\sqrt{25}=\pm5\)
b. \(\sqrt{0,0001}=\pm0,01\)
c. \(\sqrt{\dfrac{9}{25}}=\pm\dfrac{3}{5}\)
d. \(\sqrt{-6}=\varnothing\)
2. a. \(\sqrt{25-9}=\sqrt{16}=\pm4\)
b. \(\sqrt{0,01}-\sqrt{0,25}=\pm0,1-\pm0,5=\left[{}\begin{matrix}-0,4\\0,4\\0,6\\-0,6\end{matrix}\right.\)
c tương tự nhé
Bài 3:
a) \(\sqrt{6}< \sqrt{16}=4\)
b) \(\sqrt{11.3}=\sqrt{33}< \sqrt{44}\)
Bài 4:
a) \(x^2+16=25\)
\(\Rightarrow x^2=25-16=9\Rightarrow x=\pm3\)
b) \(\left|\sqrt{x}-3\right|+3=9\left(đk:x\ge0\right)\)
\(\Rightarrow\left|\sqrt{x}-3\right|=9-3=6\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3=6\\\sqrt{x}-3=-6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=9\\\sqrt{x}=-3\left(VLý\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x=81\left(tm\right)\)
Bài 4:
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AK chung
KB=KC
AB=AC
Do đó: ΔAKB=ΔAKC