Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam?A. Bảo vệ bản thân và dòng họ trước sự truy sát của Trịnh Kiểm.B. Dựa vào lời khuyên của Nguyễn Bỉnh KhiêmC. Thuận – Quảng có địa hình thuận lợi phòng thủ.D. Tránh sự tấn công của nhà Mạc.Vì sao họ Trịnh lại chấp nhận chỉ xưng vương và làm bề tôi của vua Lê?A. Họ Trịnh muốn mượn danh tiếng của nhà Lê để...
Đọc tiếp
Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam?
A. Bảo vệ bản thân và dòng họ trước sự truy sát của Trịnh Kiểm.
B. Dựa vào lời khuyên của Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Thuận – Quảng có địa hình thuận lợi phòng thủ.
D. Tránh sự tấn công của nhà Mạc.
Vì sao họ Trịnh lại chấp nhận chỉ xưng vương và làm bề tôi của vua Lê?
A. Họ Trịnh muốn mượn danh tiếng của nhà Lê để dễ bề cai trị
B. Họ Trịnh chịu ơn của nhà Lê
C. Họ Trịnh không đủ sức lật đổ nhà Lê
D. Họ Trịnh bận tiêu diệt họ Nguyễn ở phía Nam
Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?
A. Đất nước bị chia cắt
B. Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt
C. Sức mạnh phòng thủ đất nước bị suy giảm
D. Nền kinh tế hàng hóa có điều kiện phát triển
Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
Phép so sánh với từ "như" (non xanh nước biếc như tranh họa đồ)
=> Trong bài ca dao trên tác giả đã dừng lại ở câu lục. Vì tác giả muốn cho mọi người thấy vẻ đẹp của Huế. Câu thứ nhất nói về “đường vô xứ Huê”, đó là con đường rất dài phải qua chí ít sáu tỉnh miền Trung (từ Bắc đi vào): Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên. Hai chữ “quanh quanh” gợi tả sự uốn lượn, khúc khuỷu, hiểm trở, gập ghềnh xa xôi. Ngày xưa vô Huế phải vượt qua “Hoành Sơn nhất đái” (một dải Hoành Sơn), phải vượt qua bao sông suối, núi đèo; sông Mã, sông Lam, sông La, sông Gianh, sông Thạch Hãn… đến sông Hương núi Ngự. Phải qua núi Hồng Lĩnh, đèo Ngang, lũy Thầy, truông Nhà Hồ, phá Tam Giang…