Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Theo định nghĩa SGK (Trang 89): Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
Giả sử vẽ được như hình bs.18
Với hai điểm (phân biệt) trên một đường tròn ta có được hai cung có mút là hai điểm đó. Với n điểm (phân biệt) cho trước trên một đường tròn, thì cứ lấy 2 trong số n điểm đó ta được 2 cung, vì vậy có tất cả n(n – 1) cung trên đường tròn đó.
Giải:
Áp dụng công thức sau \(\dfrac{n.\left(n-1\right)}{2}\) , ta làm như sau:
Số cung có các đầu mút là 2 trong số các điểm đó là:
\(\dfrac{4.\left(4-1\right)}{2}=6\) (cung)
Chúc bạn học tốt!
Với hai điểm (phân biệt) trên một đường tròn ta có được 2 cung có mút là hai điểm đó. Với n điểm (phân biệt) cho trước trên một đường tròn, thì cứ lấy 2 trong số n điểm đó ta được 2 cung, vì vậy có tất cả n(n-1) cung trên đường tròn đó.
Tả lời:
Đường tròn tâm O bán kính R là điểm cách O một khoảng là R
Kí hiệu \(\left(O;R\right)\)
Ví dụ:
Số các cung có hai mút lấy trong số các điểm đã cho là: 5 . 4 = 20 (cung)
Đáp án A
Chọn A.
Lời giải chi tiết:
Đường tròn tâm O, bán kính R được kí hiệu là: (O;R)