K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2016

1)Thấy: x=0;y=0 không phải là nghiệm của hệ.

\(\begin{cases}x^3-8x=y^3+2y\\x^2-3=3\left(y^2+1\right)\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x^3-8x=y^3+2y\\x^2=3\left(y^2+2\right)\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x^3-8x=y\left(y^2+2\right)\\x^2y=3y\left(y^2+2\right)\end{cases}\)

Trừ vế theo vế hai phương trình,đc:

\(x^3-8x-\frac{x^2y}{3}=0\Leftrightarrow y=\frac{3\left(x^3-8x\right)}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{3\left(x^2-8\right)}{x}\).Thay \(y=\frac{3\left(x^2-8\right)}{x}\) vào pt 2 đc:

\(26x^4-426x^2-1728=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x^2=9\\x^2=\frac{96}{13}\end{cases}\) dễ nhé oaoa

 

16 tháng 8 2016

lần sau bn đăng ít 1 thôi nhé

18 tháng 3 2016

(C): x+ y2 + 2x + 2y - 1= 0

     => (x+1)2 +(y+1)2 =3   (1)

(C'): x2 + y2 -2x + 2y -7 =0

     => (x-1)2 +(y+1)2 =9   (2)

(1)(2) => (x-1)2 -(x+1)2 =6

         <=> -4x =6  suy ra x= \(\frac{-3}{2}\)

Thay x vào (2) ta có :   (y+1)2 = \(\frac{11}{4}\) suy ra y = -1 + \(\frac{\sqrt{11}}{2}\)   hoặc y= -1- \(\frac{\sqrt{11}}{2}\)

8 tháng 5 2016

(C) có tâm I(2;-1), bán kính R=\(\sqrt{6}\). Khoảng cách từ tâm I tới $\Delta$ là

$d=\dfrac{|2.2-(-1)|}{\sqrt{2^2+1}}=\sqrt{5}<R$ nên $\Delta$ cắt (C).

Gọi $l$ là độ dài dây cung thì

$$\dfrac{l}{2}=\sqrt{R^2-d^2}=1\Rightarrow l=2$$

NV
8 tháng 5 2019

Đường tròn có tâm \(I\left(-1;3\right)\) bán kính \(R=\sqrt{5}\)

Gọi d' là tiếp tuyến song song với d \(\Rightarrow\) pt d' có dạng: \(x+2y+c=0\)

Do d' tiếp xúc với (C) nên \(d\left(I;d'\right)=R\)

\(\Rightarrow\frac{\left|-1+2.3+c\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}=\sqrt{5}\Leftrightarrow\left|c+5\right|=5\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=0\\c=-10\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}x+2y=0\\x+2y-10=0\end{matrix}\right.\)

8 tháng 5 2019

Gọi phương trình tiếp tuyến là \(\Delta\)

Phương trình tiếp tuyến song song với d có dạng : \(x+2y+c=0\left(c\ne15\right)\)

Đường tròn (C) có bán kính R = \(\sqrt{5}\) và tâm I (-1;3)

d(I;\(\Delta\))=\(\frac{\left|-1+6+c\right|}{\sqrt{5}}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|5+c\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}c=-5\\c=-10\end{matrix}\right.\)

Phương trình tiếp tuyến x+2y-5=0 hoặc x+2y-10=0

Bài 1: Cho đường thẳng d : (1 - m2)x + 2my + m2 - 4m + 1 = 0. Viết phương trình đường tròn (C) luôn tiếp xúc với d với mọi m. Bài 2: Cho (Cα) : (x2 + y2)sin α = 2( x cos α + y sin α - cos α) (α ≠ k π) a, CMR: (Cα) luôn là một đường tròn. Định tâm và bán kính của (Cα). b, CMR: (Cα) có một tiếp tuyến cố định mà ta sẽ xác định phương trình. Bài 3: Biện luận tùy theo m sự tương giao của đường thẳng...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đường thẳng d : (1 - m2)x + 2my + m2 - 4m + 1 = 0. Viết phương trình đường tròn (C) luôn tiếp xúc với d với mọi m.

Bài 2: Cho (Cα) : (x2 + y2)sin α = 2( x cos α + y sin α - cos α) (α ≠ k π)

a, CMR: (Cα) luôn là một đường tròn. Định tâm và bán kính của (Cα).

b, CMR: (Cα) có một tiếp tuyến cố định mà ta sẽ xác định phương trình.

Bài 3: Biện luận tùy theo m sự tương giao của đường thẳng (△) và đường tròn (C).

a, (C): x2 + y2 + 2x - 4y + 4 = 0 và (△): mx - y + 2 = 0.

b, (C): x2 + y2 - 4x + 6y + 3 = 0 và (△): 3x - y + m = 0.

Bài 4: Cho đường tròn (C): x2 + y2 - 2x - 4y - 4 = 0 và (C'): x2 + y2 + 6x - 2y + 1 = 0.

a, Chứng minh (C) và (C') cắt nhau tại hai điểm A, B.

b, Cho điểm M(4;1). Chứng minh qua M có hai tiếp tuyến đến (C). Gọi E, F là hai tiếp điểm của hai tiếp tuyến trên với (C). Hãy lập phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp với △ MEF.

0