Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Sau khi giành được độc lập, đường lối đối ngoại xuyên suốt của Ấn Độ là hòa bình, trung lập tích cực, luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc.
Đáp án D
Để giải quyết khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động phong trào “Tuần lễ vàng’, “quỹ độc lập”.
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới
Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ 2 phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển mạnh?
A. Vì 17 nước châu phi giành độc lập
B. Vì Liên Xô hậu thuẫn chống Mĩ
C. Vì chủ nghĩa thực dân suy yếu và phong trào cách mạng ở châu Á cổ vũ.
D. Vì châu phi là “lục địa mới trỗi dậy”.
Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ 2 phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển mạnh?
A. Vì 17 nước châu phi giành độc lập
B. Vì Liên Xô hậu thuẫn chống Mĩ
C. Vì chủ nghĩa thực dân suy yếu và phong trào cách mạng ở châu Á cổ vũ.
D. Vì châu phi là “lục địa mới trỗi dậy”.
Đáp án C
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng và Nhà nước Xô Viết thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới và giúp đỡ các nước Xã hội chủ nghĩa. Đây là đường lối cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhà nước Xô viết trong những năm 1945 – 1991.