K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

Đáp án: B

d1 = 2d2; v1 = 2m/s, p1 = 5.105 (Pa)                        

Đề tìm được p2 theo định luật Béc-nu-li, ta cần phải tìm vận tốc dòng v2

Ta có:  v 1 S 1 = v 2 S 2 → v 2 = v 1 S 1 S 2

Với tiết diện hình tròn là:  S = π d 2 4

kết quả: 

Vận dụng phương trình Béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang:

20 tháng 7 2016

a)  \(h=l-l\cos\alpha_0=1m\)
\(W=W_d+W_t=mgh=1J\)
b) Tính lực căng của dây treo khi vật qua vị trí cân bằng 

Hai lực tác dụng vào vật: \(\overrightarrow{P},\overrightarrow{T}\)
Hợp lực: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\)

\(m\frac{v^2_0}{l}=-P+T\)

\(T=m\frac{v^2_0}{l}+mg\)
\(T=3mg-2mg\cos\alpha_0=2N\)

30 tháng 4 2019

bạn ơi có phải tam giác vuông đâu mà dung h=l-lcosanpha

28 tháng 7 2016

A O x

1) Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, mốc thời gian lúc ô tô xuất phát.

- Phương trình vận tốc: \(v=v_0+a.t\)

Ban đầu, \(v_0=0\)\(a=0,5m/s^2\)

Suy ra: \(v_1=0,5.t(m/s)\)

- Phương trình tọa độ: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)

\(x_0=0\)\(v_0=0\)\(a=0,5(m/s^2)\)

Suy ra: \(x_1=\dfrac{1}{2}.0,5.t^2=0,25.t^2(m)\)

2) Đổi \(v_{02}=18km/h=5m/s\)

a) Phương trình chuyển động của tàu điện là: 

\(x_2=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2=0+5.t+\dfrac{1}{2}.0,3.t^2\)

\(\Rightarrow x_2=5.t+0,15.t^2(m)\)

Ô tôt đuổi kịp tàu điện khi: \(x_1=x_2\)

\(\Rightarrow 0,25.t^2=5.t+0,15.t^2\)

\(\Rightarrow t = 50(s)\)

Vị trí gặp nhau là: \(x=0,25.50^2=625(m)\)

b) Thay \(t=50s\) vào phương trình vận tốc của ô tô và tàu điện ta được:

Vận tốc của ô tô: \(v_1=0,5.t=0,5.50=25(m/s)\)

Vận tốc của tàu điện: \(v_2=5+0,3.t=5+0,3.50=20(m/s)\)

14 tháng 6 2016

\(W_t=mgH=mg.\frac{v_0^2\sin^2\alpha}{2g}=\frac{m}{2}v_0^2\sin^2\alpha.\) (H là tầm bay cao , tra lại trong sách giáo khoa)

\(W_t=\frac{1}{2}mv_x^2=\frac{1}{2}m\left(v_0^2\cos^2\alpha\right)=\frac{m}{2}v_0\cos^2\alpha.\)(khi vật ở đỉnh thì vận tốc chỉ còn thành phần vx còn vybằng 0)

=> \(\frac{W_t}{W_đ}=\tan^2\alpha\)

21 tháng 5 2016

                              σ = \(\frac{F}{S}=\frac{F}{\frac{d^2.\pi}{4}}=\frac{3450}{\frac{3,14}{4}.\left(5.10^{-2}\right)^2}=17,57.10^5\)

                              ϵ = \(\frac{\triangle l}{l_0}=\frac{\sigma}{E}=\frac{17,57.10^5}{7.10^{10}}=0,000025\)

Thôi nhá

Đừng tử hỏi tự trả lời nữa

Không ai cạnh tranh đc đâu

9 tháng 4 2018

a. Chọn mốc Wt tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản của không khí => cơ năng được bảo toàn.
Gọi vị trí ném vật là A
WtA=m.g.hA = 0,05.10.10 = 5 (J)
A=\(\dfrac{1}{2}\).m.vA2=\(\dfrac{1}{2}\).0,05.102=\(\dfrac{5}{2}\)(J)

b.Gọi vị trí vật chạm đất là B.
WB=WA= WtA + WđA = \(\dfrac{15}{2}\)(J)
Khi đó WtB = 0 (J)
=> WđB = \(\dfrac{15}{2}\)
=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vB2 = \(\dfrac{1}{2}\).0,05.vB2=\(\dfrac{15}{2}\)
<=> vB = 10\(\sqrt{3}\)(m/s)

c. Gọi độ cao cực đại mà vật có thể đạt được so với mặt đất là C, khi đó vC=0 (m/s) <=> WđC=0
WC=WA=7,5=WtC
<=> m.g.hC=7,5
<=> 0,05.10.hC=7,5
<=> hC = 15 (m)

d. Gọi vị trí Wđ = 2Wt là D
Khi đó \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 = 2.m.g.hD
WD = WA = 7,5
=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 + m.g.hD = 7,5
<=> 3.m.g.hD = 7.5
<=> hD = 5(m)
Khi đó vD = 10\(\sqrt{2}\)(m/s) (Thay hD vào rồi tính được vD nhé)


8 tháng 3 2020

Chỗ 3.mg.hD= 7,5 là sao vậy bạn? ở trên còn ẩn vD2 mà xuống chỉ còn hD ấy ạ?

27 tháng 6 2024

1. Tính hằng số P.V trong ống khí: (Po+Ho)*Lo*S=A

2. Tính Áp suất sau khi còn 29cm: A/(L1*S)=B

3. Tính lượng đã đổ thêm: S*((B-76-11)+(Lo-L1)*2)=5cm3

V
violet
Giáo viên
20 tháng 5 2016

+ Trạng thái 1:

           p1 = 750 mmHg

           T1 = 300 K

           V1 = 40 cm3
+ Trạng thái 2 :

           P0 = 760 mmHg

           T0 = 273 K

            V0 = ?

+ Phương trình trạng thái :

 = => V0 =  . 

V0= = 36 cm3

20 tháng 5 2016

Cơ năng ban đầu: \(W_1=mgh=mg.S.\sin30^0\)

Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2gS.\sin 30^0}=\sqrt{2.10.10.\sin 30^0}=10(m/s)\)

2 tháng 3 2019

O A B C D E

l=40cm=0,4m

gốc thế năng tại vị trí vân bằng

a) cơ năng tại C

\(W_C=W_{đ_C}+W_{t_C}=0+m.g.AE\)

(AE=\(l-OE\))

\(\Leftrightarrow W_C=m.g.\left(l-l.cos60^0\right)=\)2J

cơ năng tại B

\(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=m.g.\left(l-l.cos30^0\right)+\dfrac{1}{2}.m.v_B^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(W_B=\)\(4-2\sqrt{3}+\dfrac{1}{2}.mv_B^2\)

bảo toàn cơ năng

\(W_B=W_C\)

\(\Rightarrow v_B\approx\)1,71m/s

vật quay tròn quanh tâm O

\(\overrightarrow{T}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\)

chiếu lên trục Ox phương song song dây, chiều dương hướng vào trong

\(T-m.g.cos30^0=m.\dfrac{v_B^2}{l}\)

\(\Rightarrow T\approx16N\)

b) cơ năng tại vị trí cân bằng

\(W_A=0+\dfrac{1}{2}.m.v^2_A\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)

\(\Rightarrow v_A=\)2m/s

lực căng dây lúc này

\(T=P+m.\dfrac{v_B^2}{l}\)=20N