Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: PA = PB (A; B nằm trên cung tròn tâm P) nên P nằm trên đường trung trực của AB.
CA = CB (C nằm trên 2 cung tròn tâm A, B bán kính bằng nhau) nên C nằm trên đường trung trực của AB.
Vậy CP là đường trung trực của AB, suy ra PC ⊥ d.
b) Một cách vẽ khác
- Lấy hai điểm A, B bất kì trên d.
- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP, cung tròn tâm B bán kính BP. Hai cung tròn cắt nhau tại C (C khác P).
- Vẽ đường thẳng PC. Khi đó PC là đường đi qua P và vuông góc với d.
Chứng minh :
- Theo định lí 2 :
PA = CA ( P,C cùng thuộc cung tròn tâm A bán kính PA)
⇒ A thuộc đường trung trực của PC.
PB = CB (P, C cùng thuộc cung tròn tâm B bán kính PB)
⇒ B thuộc đường trung trực của PC.
⇒ AB là đường trung trực của PC
⇒ PC ⏊ AB hay PC ⏊ d.
Em tham khảo bài làm của bạn Phan Thanh Tịnh tại link nay nhé!
Câu hỏi của Tri Nguyenthong - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a) Tổng khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng là:
\(\begin{array}{l}5,{97.10^{24}} + {\rm{ }}7,{35.10^{22}}\\ = 5,{97.10^2}{.10^{22}} + {\rm{ }}7,{35.10^{22}}\\ = {597.10^{22}} + 7,{35.10^{22}}\\ = \left( {597 + 7,35} \right){.10^{22}}\\ = 604,{35.10^{22}}\end{array}\)
Vậy tổng khối lượng của Trái Đất và Mặt Trăng là: \(604,{35.10^{22}}\)kg
b) Ta có: 3,09.109 = 30,9.108
Vì 8,27 < 30,9 nên 8,27.108 < 30,9.108 hay 8,27.108 < 3,09.109 . Do đó, sao Mộc gần Trái Đất hơn.
+) Ta có:
AC=AB=>^AC=^AB
^ACD=^ABD
^CD=^BP=>^CDA=^BAD hay ^IAC=IAB(1)
+) Ta có:
Đường tròn I=Đường tròn K (Vì chung R=1,5 cm)
Cung AB của đường tròn K
=>DB=DE
=>^IAB=^KAB(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
^IAC=^IAB=^KAB
a) Đường kính của Sao Kim bằng số phần đường kính của Sao Mộc là: \(\frac{6}{{25}}\).\(\frac{5}{{14}}\)=\(\frac{3}{{35}}\)
Vậy đường kính của Sao Kim bằng \(\frac{3}{{35}}\) đường kính của Sao Mộc.
b) Đường kính của Sao Kim là: \(140\,000.\frac{3}{{35}} = 12\,000\) (km)
Vậy đường kính của Sao Kim là 12 000km.