Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào công thức: \(F=k\left|\Delta l\right|\Rightarrow k=\dfrac{F}{\left|\Delta l\right|}\).
Nếu với cùng một độ giãn thì:
+ Độ cứng lò xo lớn nhất khi lực tác dụng vào lò xo lớn nhất.
+ Độ cứng lò xo nhỏ nhất khi lực tác dụng vào lò xo nhỏ nhất.
Từ cùng một độ giãn ta kẻ đường thẳng song song với trục lực tác dụng lên lò xo, cắt các đường biểu diễn lò xo tại các điểm 1, 2, 3 tương ứng. Từ các điểm 1, 2, 3 ta kẻ các đường thẳng song song với trục độ giãn cắt trục lực tại đâu chính là độ lớn của lực tác dụng vào lò xo tại độ giãn đó.
a) Ta thấy tại cùng một độ giãn, lực tác dụng lên lò xo D là lớn nhất.
⇒ Lò xo D có độ cứng lớn nhất.
b) Ta thấy tại cùng một độ giãn, lực tác dụng lên lò xo A là nhỏ nhất
⇒ Lò xo A có độ cứng nhỏ nhất.
c) Theo định luật Hooke thì trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo, đồ thị thu được là một đường thẳng.
Từ đồ thị ta thấy lò xo A và C không tuân theo định luật Hooke.
Độ dãn của lò xo khi tác dụng lực 4N:
\(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{4}{100}=0,04m=4cm\)
Chiều dài tự nhiên của lò xo:
\(l=l_0+\Delta l\Rightarrow l_0=l-\Delta l=22-4=18cm=0,18m\)
Lò xo dài 25cm thì độ dãn lò xo lúc này:
\(\Delta l'=25-18=7cm=0,07m\)
Lực đàn hồi:
\(F_{đh}'=k\cdot\Delta l'=100\cdot0,07=7N\)
Độ cứng lò xo:
\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{10m}{\Delta l}=\dfrac{10\cdot0,1}{0,05}=20\)N/m
Khi treo vật m'=60g:
\(\Delta l'=\dfrac{F_{đh}'}{k}=\dfrac{10m'}{k}=\dfrac{10\cdot0,06}{20}=0,03m=3cm\)
Chọn B
Chọn A.
Ta có: F đ h = k . ∆ l ⇒ k = F đ h / ∆ l = 3/0,02 = 150 N/m.
Công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm từ 2 cm đến 4 cm có giá trị là:
A F đ h = 1 2 k ( ∆ l 1 ) 2 - 1 2 k ∆ l 2 2