Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta lập luận để có các kết luận sau:
- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.
- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48
- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn
- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn
Ta xét 3 trường hợp sau:
a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)
Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)
Số đội viên của đội C không phải là số chẵn
Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42
b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)
Số đội viên của đội A không phải là số chẵn
Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45
c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.
Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)
Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)
Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)
Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau:
- Đội B: 28 : 2 = 14 (bạn)
- Đội A: 14 + 8 = 22 (bạn)
- Đội C: 12 (bạn)
1. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất?
Đáp án :
Nhiệt độ trong quá trình nóng chảy là 80 độ C
Nhiệt độ trong quá trình đông đặc là 80 độ C
==> Vậy nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc trong cùng 1 chất bằng nhau (80 độ C)
2. Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
Đáp án :
Trong việc đúc tượng đồng có 2 quá trình chuyển thể:
- Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng.
- Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn.
3. Ví dụ sự bay hơi ,ngưng tụ
Đáp án :
Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:
+Sự tạo thành mây, sương mù....
Ví dụ về hiện tượng bay hơi:
+Phơi quần áo
+Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......
a) cái bào -> bào gỗ
cái đục -> đục gỗ cái khoan -> khoan gỗ
cái sàng - sàng gạo
cái quạt -> quạt lúa
b) gánh củi đi -> một gánh củi
bó lúa vào -> hai bó lúa
tát nước lên -> năm lượt tát