Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phép cộng | phép nhân | |
giao hoán | a+b=b+a | a.b=b.a |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c) | (a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a) |
phép cộng phép nhân
giao hoán a+b=b+a a.b=b.a
kết hợp (a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c)
(a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a)
phân phối giữa phép cộng và phép nhân:a.(c+b)=a.b+a.c
a )
17 . 4 = 17 . ( 2 . 2 ) = ( 17 . 2 ) . 2 = 34 . 2 = 68
25 . 28 = 25 . ( 4 . 7 ) = ( 25 . 4) . 7 = 100 . 7 = 700
b )
13 .12 = 13 . ( 10 + 2 ) = 13 . 10 + 13 . 2 = 130 + 26 = 156
53 .11 = 53 . ( 10 + 1 ) = 53 . 10 + 53 . 1 = 530 + 53 = 583
39 .101 = 39 . ( 100 + 1 ) = 39 . 100 + 39 . 1 = 3900 + 39 = 3939
Giống nhau : đều có phép giao hoán , kết hợp ,phân phối của phép nhân vs phép cộng
Khác nhau:+ phép cộng là cộng vs số 1
+phép nhân là nhân vs số 1
Số tự nhiên khi bạn học sinh quên dấu phẩy của số thập phân là:
\(10925-2010=8915\)
Vì khi bỏ dấu phẩy số thập phân đó tăng lên \(100\)lần nên số thập phân đó có hai chữ số ở hàng thập phân.
Số thập phân đó là: \(89,15\).
997 + 37
= 997 + 3 + 34
= 1000 + 34
= 1034
49 + 194
= 43 + 6 + 194
= 43 + 200
= 243
Dùng tính chất phân phối của phép cộng đối với phép nhân :
-3(4-7)+5(-3+2)\(=-12-\left(-21\right)+\left(-15\right)+10\)
\(=\left(-12+21\right)+\left(-15+10\right)\)
\(=9+\left(-5\right)=4\)
HTDT
-3 ( 4 - 7 ) + 5 (-3 + 2 )
= -12 - (-21) + (-15) + 10
= 9 + (-5) = 4
Hk tốt
k nhé