K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

A B C D M

Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A,đường trung tuyến AM.

Ta sẽ chứng minh AM = \(\frac{1}{2}\)BC

Trên tia đối của tia MA,lấy điểm D sao cho MD = MA.

Ta có : \(AM=\frac{1}{2}AD\),cần chứng minh AD = BC.Dễ thấy :

\(\Delta BMD=\Delta CMA(c.g.c)\Rightarrow BD=AC,\widehat{B}_1=\widehat{C}\) do đó " \(BD//AC\).

Ta lại có : \(\widehat{BAC}=90^0\)nên \(\widehat{ABD}=90^0\). Do đó \(\Delta CAB=\Delta DBA\) 

Vì cạnh AB chung, \(\widehat{CAB}=\widehat{DBA}=90^0,AC=BD\)

=> BC = AD

Vậy : \(AM=\frac{1}{2}BC\)

1 tháng 8 2019

Cách 2 : Tự vẽ hình

Xét tam giác ABC vuông tại A,trung tuyến AD.Ta cần đi chứng minh : \(AD=\frac{1}{2}BC\)

Giả sử trái lại,tức là \(AD\ne\frac{1}{2}BC\)

Nếu \(AD>\frac{1}{2}BC\),suy ra :

AD > BD <=> \(\widehat{B}>\widehat{A}_2\),AD >CD <=> \(\widehat{C}>\widehat{A}_1\)

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}>\widehat{A}_2+\widehat{A}_1\Leftrightarrow90^0>\widehat{A}\) mâu thuẫn

Nếu \(AD< \frac{1}{2}BC\),suy ra AD < BD <=> \(\widehat{B}< \widehat{A}_2,AD< CD\Leftrightarrow\widehat{C}< \widehat{A}_1\)

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}< \widehat{A}_2+\widehat{A}_1\Leftrightarrow90^0< \widehat{A}\),mâu thuẫn

Vậy ta luôn có : AD = 1/2BC

28 tháng 6 2017

Hỏi đáp Toán

tam giác vuông tại A ; AO trung tuyến

từ O kẻ OM // AB ; ON//AC

O trung điểm BC => OM,ON là đường trung bình tam giâc ABC tương ứng đỉnh B và C

=> M, N trung điểm của AC và AB

=> MN // =BC/2

Mặt khác góc BAC =90^0

=> tứ giác OMNA là hình chữ nhật

=> AO =MN

=> AO =1/2.BC => dpcm

1 tháng 5 2017

gọi độ dài cạnh góc vuông thứ hai là x (m) ( x>0 )

độ dài cạnh huyền lớn hơn độ dài cạnh góc vuông thứ hai là 2 m

=> độ dài cạnh huyền : x+2 (m)

theo định lý Py-ta-go ta có phương trình:

6+x2= ( x+2)2

<=> 36 + x2= x2+4x+4

<=> 36+x2- x2-4x -4=0

<=> 32-4x=0

<=> 4x=32

<=> x=8 (TM)

vậy độ dài cạnh góc vuông thứ hai của tam giác đó là 8m

27 tháng 7 2018

Câu hỏi của Nữ hoàng sến súa là ta - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath tham khảo

27 tháng 7 2018

Sửa lại bài:

Kẻ MN vuông góc với B'C'

Ta có: BB'//CC'(cùng vuông góc với d)<=>tứ giác BB'CC' là hình thang

Mà MN//BB'(cùng vuông góc với d) 

Suy ra: BB'//MN//CC'

Xét hình thang BB'CC' có:

BB'//MN//CC' và BM=MC(gt) 

Suy ra: N là trung điểm B'C'<=> B'N=C'N 

Mà BM=MC

Suy ra: MN là đường trung bình của hình thang BB'CC'

Suy ra: \(MN=\frac{BB'+CC'}{2}\)(1)

Dễ chứng minh: \(\Delta_vAA'I=\Delta_vMNI\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: \(AA'=MN\)(2)

Từ (1) và (2):

Suy ra" \(AA'=\frac{BB'+CC'}{2}\)

Vậy.....

1 tháng 2 2019

Chứng minh giúp mik nha

1 tháng 2 2019

Tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông:

  • Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền ấy.
  • Nếu một tam giác có trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác ấy là tam giác vuông.
18 tháng 10 2015

cái này sai đề ak b, H ở đâu thế

27 tháng 1 2018

 / x+1/ +/x+2/ + / x + 3 / =4x