Dùng tính chất cơ bản của phân số, hãy giải thích vì sao các cặp phân số sau bằng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

lớp 6 còn ko biết làm bài này tớ còn biết làm

tớ cũng lớp 6 đấy

19 tháng 1 2022

\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)

\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)

Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản

19 tháng 1 2022

2 .

\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)

3 .

\(15min=\frac{1}{4}\)giờ

\(90min=\frac{3}{2}\)giờ

14 tháng 2 2016

a) \(\frac{-21}{28}=\frac{\left(-3\right).7}{4.7}=\frac{-3}{4}\)      (1)

    \(\frac{-39}{52}=\frac{\left(-3\right).13}{4.13}=\frac{-3}{4}\)    (2)

Từ  (1) và  (2) => \(\frac{-21}{28}=\frac{-39}{52}\left(=\frac{-3}{4}\right)\)

b) \(\frac{-1717}{2323}=\frac{\left(-17\right).101}{23.101}=\frac{-17}{23}\)              (1)

     \(\frac{-171717}{232323}=\frac{\left(-17\right).10101}{23.10101}=\frac{-17}{23}\)  (2)

Từ  (1) và  (2) => \(\frac{-1717}{2323}=\frac{-171717}{232323}\left(=\frac{-17}{23}\right)\)

14 tháng 2 2016

22222 bạn

Vì phân số thứ nhất nhân vs 1 số tự nhiên nào đó ra phân số thứ hai, phân số thứ hai rút gọn ra phân số thứ nhất, vì vậy hai phân số đó bằng nhau, duyệt mik nhé

28 tháng 1 2016

Ta có:\(\frac{30}{-84}=\frac{-30}{84}=\frac{-30:6}{84:6}=\frac{-5}{14}\)

Vay \(\frac{-5}{14}=\frac{30}{-84}\)

1 tháng 2 2016

a) có bằng nhau vì : ta có:  \(\frac{30}{-84}=\frac{-30:6}{84:6}=\frac{-5}{14}\)

b) có bằng nhau vì : ta có: \(\frac{-6}{102}=\frac{-6:3}{102:3}=\frac{-3}{51}\)\(\frac{-9}{153}=\frac{-9:3}{153:3}=\frac{-3}{51}\)

10 tháng 4 2019

d) \(\frac{x}{-9}=\left(\frac{2}{6}\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{2}{6}.\frac{2}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{4}{36}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{9}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow-x=1\)

\(\Rightarrow x=1\)

e) \(\frac{a}{b}+\frac{3}{6}=0\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=0-\frac{3}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=0-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{-1}{2}\)

\(\Rightarrow a=-1;b=2\)

23 tháng 7 2016

a)1/2=3/12 vì 1.12=4.3(=12)

b)2/3<6/8 vì 2.8 < 3.6(16< 18)

c)Ta có : 4/3=12/9

12/9>-12/9Suy ra 4/3 >-12/9

d)-3/5=9/-15 vì -3.-15=5.9(=45)hehe

25 tháng 7 2016

a) \(\frac{1}{4}\)\(\frac{3}{12}\)

\(\frac{3}{12}\)\(\frac{3}{12}\)

Vì 3=3 nên \(\frac{3}{12}\)=\(\frac{3}{12}\)

Vậy \(\frac{1}{4}\)=\(\frac{3}{12}\)

b) \(\frac{2}{3}\)\(\frac{6}{8}\)

\(\frac{16}{24}\)\(\frac{18}{24}\)

Vì 16<18 nên \(\frac{16}{24}\)<\(\frac{18}{24}\)

Vậy \(\frac{2}{3}\)<\(\frac{6}{8}\)

c) \(\frac{4}{3}\)\(\frac{-12}{9}\)

\(\frac{12}{9}\)\(\frac{-12}{9}\)

Vì 12>-12 nên \(\frac{12}{9}\)>\(\frac{-12}{9}\)

Vậy \(\frac{4}{3}\)>\(\frac{-12}{9}\)

d)\(\frac{-3}{5}\)\(\frac{9}{-15}\)

\(\frac{-9}{15}\)\(\frac{-9}{15}\)

Vì -9=-9 nên \(\frac{-9}{15}\)=\(\frac{-9}{15}\)

Vậy \(\frac{-3}{5}\)=\(\frac{9}{-15}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT