K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

Dùng thìa sẽ mở được nắp hộp dễ hơn.

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vì khoảng cách từ điểm tựa O (cạnh của hộp) đến điểm tác dụng lực của vật O1 (chỗ nắp hộp đè lên thìa hoặc đồng xu) khi dùng thìa và đồng xu là như nhau, nhưng khoảng cách từ điểm tựa O (cạnh của hộp) đến điểm tác dụng lực của người O2 (chỗ tay cầm) ở thìa lớn hơn đồng xu nên ta được lợi về lực nhiều hơn khi dùng đồng xu.

6 tháng 12 2018

Dùng thìa sẽ mở được nắp hộp dễ hơn.

Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án (Đề 3)

Vì khoảng cách từ điểm tựa O (cạnh của hộp) đến điểm tác dụng lực của vật O1 (chỗ nắp hộp đè lên thìa hoặc đồng xu) khi dùng thìa và đồng xu là như nhau, nhưng khoảng cách từ điểm tựa O (cạnh của hộp) đến điểm tác dụng lực của người O 2  (chỗ tay cầm) ở thìa lớn hơn đồng xu nên ta được lợi về lực nhiều hơn khi dùng đồng xu.

23 tháng 12 2015

Theo nguyên tắc đòn bẩy: cánh tay đòn càng dài thì lực tác dụng càng nhỏ. Do đó dùng thìa thì ta chỉ cần tác dụng lực nhỏ hơn để mở được nắp.

24 tháng 12 2015

Dùng thìa nhé bạn. Lí do: Thìa và đồng xu có chung điểm tựa, nhưng dài hơn => OOcủa thìa sẽ dài hơn OO2 của đồng xu => thìa bẩy dễ hơn

4 tháng 1 2016

Trả lời:

a) về lực

b) Dùng thìa dễ mở hơn vì khi dùng thìa thì phần cánh tay đòn sẽ dài hơn phần từ điểm tựa đến hết, Mà do cánh tay đòn ở ngoài càng lớn so với cánh tay đòn ở phía trong thì lực tác dụng càng nhẹ.

|1/|2=F2/F1

( Nếu đúng thì TICK cho mình nha!!! )

24 tháng 4 2021

Dùng mũi dao dể mở nắp hộp hơn dùng đồng xu

25 tháng 4 2021

mũi dao

26 tháng 8 2016

1-2.1) B.10dm và 0.5 cm

1-2.2) B. Thước cuốn có GHD 5m và DCNN 5mm

1-2.3) a) GHD 10cm và DCNN 0.5 cm

b) GHD 10cm và DCNN 0.1cm

1-2.4) Mk chọn 1B vì thước thẳng có GHD lớn nhất để đo  lớp học . 2C vì thước đây dễ uốn còn để đó miệng cốc còn 3A vì cuốn sách VL có bề đầy mỏng nên DCNN làm 1mm và GHD vừa phải là 20cm

1 tháng 10 2016

6.1. Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay. Chọn câu trả lời đúng.

A. Lực mà ngón cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng.

B. Lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng

C. Lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng

D. Các câu trả lời A,B,C đều đúng.

6.2. Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:

a) Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một ………… (H 6.1a)

b) Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một …………

c) Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi. Con chim đã tác dụng lên cành cậy một ………… (H 6.1c)

d) Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một …….. (H 6.1b)

Giải

a) Lực nâng         

b) Lực kéo           

c) Lực uốn

d) Lực đẩy

12 tháng 9 2016

Bạn chú ý phải chép câu hỏi ra nhé, nhiều bạn không có sách thì sẽ không giúp bạn được đâu.

a. V1= 15,4cm3    

b. V2=15,5cm3

Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3

Giải

a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3

b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3

 

12 tháng 9 2016

quá dễ !

28 tháng 4 2016

Để tớ mà nhớ tick cho nha! vÌ:

- Trong bình có khí ga và ga hóa lỏng.

- Khi để bình ga gần bếp thì chất trong bình sẽ nở ra và nóng lên.

- Khi chất khí bên trong bình nở ra và gặp phải vật cản là vỏ bình ga ( vỏ mỏng dễ nổ ) thì sẽ tạo ra áp suất và khiến bình ga nổ.

Nhớ tick nha !!!

28 tháng 4 2016

Vì gas khi tiếp xúc gần với lửa sẽ dễ gây cháy nổ

V
violet
Giáo viên
19 tháng 4 2016

- Khi dùng ròng rọc sẽ thay đổi chiều của lực, do vậy ta chỉ việc kéo xuống thì vật sẽ đi lên, nên dễ dàng thực hiện hơn khi kéo trực tiếp vật lên.

- Dùng ròng rọc đưa vật lên không nhẹ hơn khi trực tiếp dùng tay nâng vật. Vì lực kéo vật trong hai trường hợp vẫn bằng nhau và bằng trọng lượng của vật.