Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:
Fa= P1 - P2 =40 - 35=5N
Thể tích của vật khi nhúng trong nước:
V= Fa / dnước= 5 / 10000= 0,0005 m3
\(P=10m=10.D_{vat}.V=10.7800.0,002=...\left(N\right)\)
\(F_A=d_n.V=10000.0,002=20\left(N\right)\)
\(780kg/m^3=7800N/m^3\)
\(d_v=\dfrac{P}{V}\Rightarrow V=\dfrac{P}{d_v}=\dfrac{10m}{d_v}=\dfrac{10.5}{7800}=\dfrac{1}{156}\left(m^3\right)\)
\(F_A=d.V=10000.\dfrac{1}{156}\approx64\left(Pa\right)\)
E nên để phân số luôn nhé chứ làm tròn như thế dễ bị lệch số
\(d_v=\dfrac{P}{V}\Rightarrow V=\dfrac{P}{d_v}=\dfrac{10m}{d_v}=\dfrac{10.2}{78000}=\dfrac{1}{3900}\left(m^3\right)\)
\(F_A=d_{nc}.V=10000.\dfrac{1}{3900}\approx2,56\left(N\right)\)
Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.
Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.
a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).
Không thể tạo được áp suất như trên.
Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.
Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B
Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.
Chọn C
Dùng tay ấn một quả cầu rỗng bằng kim loại xuống đáy một bình đựng nước. Khi bỏ tay ra, quả cầu từ từ nổi lên và nổi một phần trên mặt nước. Hiện tượng trên xảy ra vì lúc đầu lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới bằng trọng lượng của quả cầu.